Ai Huu Trung Hoc Le Van Duyet
Trường Trung Học Lê Văn Duyệt - PHONG THUỶ , SẤM KÝ VÀ MỆNH NƯỚC  
  Chào Du Khách. Xin Gia nhập hay Ghi Danh
 

...



Nếu có trở ngại kỹ thuật khi ghi danh vào diễn dàn, xin liên lạc ngdangmy@gmail.com


  Kho Hình Trang chánhTrợ giúp Tìm kiếmGia nhậpGhi Danh  
 
Pages: 1 2 3 
Send Topic In ra
PHONG THUỶ , SẤM KÝ VÀ MỆNH NƯỚC (Read 8503 times)
LAM_SON
Senior Member
****
Offline


I love YaBB 1G - SP1!

Posts: 302
Gender: male
Re: PHONG THUỶ , SẤM KÝ VÀ MỆNH NƯỚC
Reply #15 - 15. Oct 2010 , 01:44
 
              SÂM KÝ TIẾP THEO PHÂN III


Từ một dạo gần đây , Các câu sấm lại được loan truyền qua nhiều hình thức , được phổ biến trên báo chí Việt ngữ , Nhất là các câu :
         
           Phá Điền Thiên Tử Xuất ,
           Bất Chiến Tự Nhiên Thành .

                        *******
       Long Vỉ Xà Đầu Khởi Chiến Tranh ,
       Can Qua Xứ Xứ khổ Đau Binh .
       Mã Đề Dương Cước Anh Hùng Tận ,
       Thân Dậu Niên Lai Kiến Thái Bình .

Qua các câu trên chúng ta nên hiểu như thế nào , Nhất là nguyên văn lại được viết theo thể văn Hán Việt ( Hán Nôm ) Người Việt Nam thời xưa , thường viết theo văn Hán Nôm; nhưng cách viết lại không giống như người Trung hoa thường viết , đó là sự khác nhau giữa người Tàu và người Việt ,

Các từ Canh Tân , là các Thiên Can ( theo lý thuyết kinh Dịch ) dùng để chỉ tên cuả năm tháng , ngày , giờ. Ví dụ như năm 2010 mang tên Canh Dần , Danh từ chuyên môn gọi là tứ trụ . Tức là 4 yếu tố dùng  trong Âm Lịch ( nông lịch ) . Nhưng nói năm canh thì phải là năm Canh nào , vì trong một lục thập hoa giáp , gồm có 60 năm , mổi thập can ( 10 năm ) chỉ có một năm mang chử Canh , như Canh tý , Canh dần , Canh thìn , Canh ngọ , Canh thân , Canh Tuất . Nguyên tắc cuả Lý thuyết Kinh Dịch là sự chính xác , nhưng vấn đề ở đây , các câu Sấm được viết ra , hàu như là các đầu đề toán thật khó giải , như là các câu đố ,
Các năm Canh thường có những tai hoạ về chiến tranh , và do đó nhiều quốc gia sẻ lâm vào cảnh chiến tranh chết chóc .

Ta thử ráp chử Canh và chử Long ( long là con Rồng , ) trong 12 cung Tữ vi : cung thìn là cung thứ 5 trong 12 cung vị , như thế ta có Canh thìn , ráp chử Tân và chử Xà, ( xà nghiả là Tỵ , con rắn ) tức là năm Tân Tỵ , Các câu Sấm đều có sự liền lạc, từ chử Phá Điền Thiên Tữ Xuất , khi giải được chữ Phá Điền , ta sẻ biết đó là năm Canh Thìn nào . Tính theo niên đại từ ngày nước Việt Nam lập quốc đến nay , chúng ta đã có 11 chính nguyên , Mổi chính nguyên ta có 180 năm , chia làm Tam nguyên ( Ba nguyên ) và Cưũ vận ( 9 vận ) Lấy mốc từ năm Giáp Tý 1864 , Hải Quân Pháp tấn công vào cưả biển Vũng Tàu , đến năm 1954 Pháp thua trận Điện Biên Phũ , chính nguyên 11 khởi đầu từ năm giáp tý 1864 đến Năm Quý Hợi 2043 tất cả là 180 năm.

Hiện tại chúng ta đang đi vào chính nguyên 11 , thời Kỳ Hạ nguyên vận 8 , Thời kỳ trung nguyên từ vận 5 và vận 6 tức năm 1954 và 1964 chiến tranh gia tăng ở Việt Nam , khi Pháp thua trận Điện Biên Phũ , rút khỏi Đông Dương , Và Mỹ thay chân , khi Mỹ đến Đông Dương vào vận 6 ; từ năm giáp thin 1964 đến năm qúy hợi 1983 , Năm Canh Thìn 2000 Tân Tỵ 2001 xảy ra biến cố Nưũ Ước , năm quý mùi 2003 khi liên quân Anh Mỹ tấn công vào Iraq , hạ bệ Saddam Hussein , Như thế chién tranh trên thế giới bộc phát tuy ở mức độ nhỏ , nhưng lưả chiến tranh vẩn cháy , hằng ngày , vì mổi ngày đều có những vụ phá hoại bằng bom , cuả các tổ chức khủng bố quốc tế.

Phần 2: 
Các nước Cộng Sản : Tàu - Bắc Hàn - Việt Nam phải thay đổi ( tự bắt buộc ) . thể   chế chính trị , độc tài , ác độc , tham tàn . Để thay thế với thể chế Dân chủ , xã hội , tự do . Đến đây chúng ta hiểu được 4 câu Canh niên Tân phá
                                         Thân Dậu niên lai
Niên lai nghĩa là từ sau năm Giáp Thân , Ất Dậu . Vậy thì chờ xem chẳng còn bao lâu nữa . Năm Đinh Hợi 1947 , Hoàng Đế Bảo Đại về nước . Nay Sau 60 năm lịch sử cũng tái diễn . Tuy không còn danh nghĩa Quân chủ như xưa , nay là Dân chủ . Tức là đảo ngược . Trở lại theo ( mệnh trời ) thiên lý . Chúng ta con Hồng cháu Lạc không cần một thứ chủ thuyết lai căng mất gốc , lại càng không cần thứ < Tự Do bánh vẽ > và Dân Chủ giả hiệu theo Tây âu . Phải làm một cuộc cách mệnh Dân tộc – Dân chủ - thực sự . Nếu muốn sống sót và Tồn tại . Chính nơi từ ngữ Cách mệnh ,mà chúng ta thường nghe nói đến và đôi khi dường như không hiểu ý nghĩa của từ này
Cách mệnh hay là Cách mạng có nghĩa là :
         Cách : thay cũ đổi mới
         Mệnh : bản mệnh
Hiểu một cách đơn giản thì cách mệnh là tự mình thay đổi chính nơi mình . Bởi vì khi bản  than tự thay đổi thì sẽ tác động và ảnh hưởng đến ngoại giới . (  xã hội chung quanh mình )
Bây giờ xin trở lại câu : Long vĩ Xà đầu
       Từ Long vĩ còn có một nghĩa thứ hai . Chữ Long có nghĩa là chòm sao 7 ngôi . mệnh danh là Thanh Long . Nhóm sao này xoay quanh địa cầu và gồm có 4 nhóm x 7 ngôi =28 vị sao gọi là  Nhị Thập Bát Tú .
7 ngôi:  Áng về phía Đông gọi là Thanh Long
7 ngôi : áng về phía Tây gọi là Bạch Hổ
7 ngôi áng về phía Nam  gọi làChu Tước
7 ngôi áng về phía  Bắc gọi là Huyền Vũ
Theo Bảng Lạc Thư 9 Cung . Chúng ta sẽ thấy rất rõ và hiểu tại sao Khoa Phong Thuỷ mệnh danh là Tiền Chu Tước - hậu Huyền vũ .

Phần 2 :   Nếu tính theo tháng , chúng ta sẽ có sự trùng hợp rất đáng chú ý
Tháng giêng âm lịch năm Giáp Thân 2004 chịu ảnh hưởng của sao Giác thuộc nhóm Thanh long
Tháng 2- Cang 3: Đê 4:Phòng 5 Tâm Vĩ 6 Cơ 7 : sao Thanh Long
Tháng 8 Đẩu 9  Ngưu10 Nữ 11 Hư12 Nguy Thất 2 ( Năm Ất Dậu ) Bích - Huyền Vũ
Tháng 3 Khuê -4Lâu 5 vị 6 Mão 7 Tất 8 Chủy 9 Sâm 10 Bạch Hổ
Tháng 10 Tĩnh -11Quỹ 12 Liểu – 1Tinh 2 Thương 3 Dực 4 Chản – Chu Tước
Sự việc sẽ diễn biến từ mùa thu tháng 6 sao Vĩ Tháng 7 sao Cơ . Từ mùa Thu năm Giáp Thân đến mùa thu năm  Ất Dậu
Viết đến đây chúng ta hiểu phần nào về điều mà người  xưa gọi là Thiên Cơ . Phần trùng hợp ở  câu Sấm khác :
                  Kê Minh Ngọc Thố Thiên khuynh Bắc
                  Ngưu xuất lam điền Nhựt chính Đông
                  Nhược giã ưng  lai Sư tử Thượng
                  Tứ phương thiên hạ Thái Bình phong
Câu 3 có thể hiểu : Nếu như mà : Ưng lai: sao Chu Tước 9 đến thay vào vị trí Đoài ( Tây )Thì Sư Tử 7 Thượng lên ngôi trung cung : Sao Bạch Hổ
+ Sự gối đầu giữa Bạch Hổ và Chu Tước : Điều đó cho thấy vào mùa thu năm Ất Dậu  1945 đến mùa thu  Ất Dậu 2005 , có gì trùng hợp . Sau 60 năm ??? và Sấm ký Bạch Vân Thi Tập có lien quan gì đến vận mệnh đất nước . Vậy thì câu Sấm:  Cửu cửu Càn khôn Dĩ định .
Cửu cửu tức là 9 lần 9 bước . Tính theo Quỹ Đạo Lạc Thư :mỗi một nhóm sao di chuyển , từ cung này đến cung khác là 10 năm . Giống như Đại vận của khoa tử vi . Nếu đi giáp vòng 9 cung x 10 năm =  90 Năm . Từ đó ta hiểu chiếm đóng bằng võ lực của nước Pháp tại Đông Dương , Từ 1864 đó là năm Giáp Tý , Chính Nguyên 12 .
Và có một điều trùng hợp về vị trí của  3  nước Việt , Miên Lào < Đông Dương > có liên quan gì đối với Trung Cung của Thiên Bàn Lạc Thư . Trên quả địa cầu , theo các nước có nguồn văn minh cổ nhất Ấn Độ Trung Hoa - Việt Nam - đều có  những nghiên cứu và có sự lãnh hội nơi kinh dịch . 3 quốc gia này là một  Tam Giác  Tuyến . Điều đó có ý nghĩa gì ? Tại sao các cường quốc khi dùng võ lực để chiếm đóng Đông Dương đều bị sa lầy . Cường quốc thứ nhất đó là  Mông Cổ . Kế đến là Mán Thanh . Sau nữa là Pháp . Rồi Nhật Bản . Sau là Mỹ và Nga Sô . và hiện tại là Cộng Sản VN
Cộng Sản VN là nước Việt ở phương Bắc đã chiếm đóng và tiêu diệt thể chế Nước Việt ở phương Nam . Và chính vì thế mà họ đã sa lầy và sẽ rơi vào vùng sình mặt võng <Sable mouvant> ; nhân tài của nước Việt ở   phương Nam đã đi lánh nạn một phần lớn qua lời Thoán của Quẻ Bĩ Nơi Kinh Dịch dạy : ( sau ngày 30 – 4 – 75 )
                                 Thiên Địa Bế Tắc Hiền Nhân Ẩn
1-       Hiên tại vấn đề Đông Dương vẫn còn nhiều ẩn số . Tại sao hầu hết các cường quốc đều rước lấy mối nhục ngàn đời tại Đông Dương ???
2._Tại sao người Mỹ chú ý gì ( thực sự ) về Đông Dương . Ngoài lý do họ đưa ra là : Ngăn sức bành trướng của đế quốc Trung Hoa Đỏ ! Đó chỉ là diện bề mặt !  Bên trong còn ẩn chứa điều gì ?
3_Tại sao Cam Ranh lại trở thành điểm chiến lược ? Vấn đề đó là gì ? Ngoài các lý do mà Mỹ đưa ra ?
4-Tại sao dân tộc Việt  Nam vốn yếu đuối , nhưng lại tồn tại qua bao nhiêu thế kỷ chinh chiến ? Phải chăng có một lý lẽ nào đó về Nguồn Văn Minh Tinh Thần ???
5-Tại sao chúng ta có thể dùng 9 lóng của 3 ngón tay, trên bàn tay trái để áp dụng các quy tắc toán học không gian một cách đơn giản ??? 9 lóng cuả bàn tay trái , lại có thể tương ứng với địa bàn Cưu Cung cuả Bảng Lạc Thư 
6-Tại sao tiền nhân của dân tộc Bách Việt biết xử dụng các yếu quyết trong <Lạc thư Toán pháp >và vận dụng vào chính trị - hành chánh . quân sự để chống xâm lược ???
7-Hiện tại có bao nhiêu cường quốc đang chú ý , đang có bộ phận nghiên cứu , áp dụng xử dụng các lý thuyết , các quy tắc nơi Kinh Dịch . Họ áp dụng rộng rãi vào chính trị - kinh tế - quân sự - thương mại …….Họ đã thành công trên nhiều lãnh vực với tinh thần hiểu biết - cầu tiến – không có chấp - bảo thủ như cổ nhân
8-      Có phải chăng sau khi vấn đề Đông Dương trở thành vấn đề sau chót được giải quyết xong . Thì Thế giới trở nên hợp nhất trong chương trình <Liên Lục Địa > ???
Người viết bài này chỉ là thường dân ,   không có kiến thức của nhà Bác Học , không có tham vọng về chính trị , không thích dùng bạo lực để khống chế kẻ khác , không hề chú ý gì đến vinh hoa phú quý . Bằng cấp chỉ có bằng Tiểu học , va sở dĩ viết loạt bài này là vì nhớ đến câu : Một con Ngựa đau  , cả tầu không ăn cỏ
Và lại nhớ câu : <Quốc gia hưng vong Thất phu hữu trách >
Hơn thế nữa , bản thân người viết không có ý dạy bảo người khác , cho nên có thể có thiếu sót trong câu văn , hoặc có thể luộm thuộm qua cách trình bày
Nói tóm lại gần 30 năm đi sâu vào không gian <kinh dịch > người viết cũng học hỏi được đôi điều nơi cổ nhân qua kinh Chu dịch . Đôi khi cuộc sống cũng có phần cơ cực , do hoàn cảnh , nhưng thân tuy nghèo , mà tâm vẫn hạnh thông . Dù thắng không kiêu , bại không nản . Đến nay trải qua 29 năm học hỏi, đối với đời người , quả là một quảng thời gian dài . Sau đây , thời gian vừa qua , do một sự thúc đẩy của siêu nhiên ( năng lực vô danh ) , nên viết các loạt bài có liên quan đến Sấm ký <Bạch Vân Thi Tập >
<  Khi thời chưa đến thì đó là Thiên Cơ Bất Khả Lậu >. Nay đã đến kỳ thì tạm lộ đôi điều . Nhưng dù sao nơi Sấm ký vẫn còn có nhiều điều ,mà dù có hiểu cũng không được phép tiết lộ . Mình chỉ trình bày những gì được phép . Đó là kỷ luật ,là luật của cõi âm . Nếu phạm phải thì sẽ chuốc lấy tai họa thảm khốc . Đó là do kinh nghiệm trực tiếp của kẻ hàn sĩ . Nếu trót phạm vào ngôi vị của Quý Nhân mà mình không có phúc phận , thì thật là đại họa . Dù có làm bất cứ điều gì ? Nói gì ? cũng không để thái quạ quá thời ) bất cập (thời chưa đến )
Loạt bài này còn dài . Nay tạm ngừng nơi đây
                                                    
 Paris Tiết trong xuân Giáp Thân 2004
                                                                        
 Lam Sơn họ Lê                                                                             
Quý vị độc giả có nhu cầu cần trao đổi
Xin liên lạc qua email: lamsonparis2016@gmail.com

Back to top
« Last Edit: 03. Dec 2017 , 23:15 by LAM_SON »  
 
IP Logged
 
LAM_SON
Senior Member
****
Offline


I love YaBB 1G - SP1!

Posts: 302
Gender: male
Re: PHONG THUỶ , SẤM KÝ VÀ MỆNH NƯỚC
Reply #16 - 20. Feb 2011 , 04:53
 
TÃN MẠN NGÀY CUỐI NĂM
Nhân những ngày cuối năm lại viết năm ba giòng gọi là Vui Ngày Tất Niên ((Mừng cho một năm đã hoàn tất ) , để chuẩn bị mừng Tân niên , như thông lệ , người ta vẩn thường chúc tụng nhau lời chúc mừng năm mới . Cuối năm âm lịch , hôm nay đã là ngày 28 Tháng Chạp , ta quen nói  là 28 Tết , Tuy rằng ngày đầu năm chưa đến , nhưng đồng bào mình vẩn quen nói thế , biết làm sao được , mà chẳng có ai để ý bao giờ , như tục lệ kiêng cử , Ông bà vẩn thường nói : Có Kiêng Thì Có Lành , Những câu thành ngữ nghe ; nói quen miệng , nghe quen tai , nên chẳng ai hơi đâu mà suy nghỉ cho mệt . Đó củng là điều mà ta phải nên suy nghỉ , Ừ thì cho rằng người đời xưa , vì có nhiều kinh nghiệm sống , nhất là từ thuở lập quốc , cho đến ngày khởi hành cuộc Nam tiến , mở mang bờ cõi tân mũi Cá Mau .
Từ thời niên thiếu , còn mài đũng quần trên chiếc băng dài bằng gổ , trong trường học , tai thường nghe quen lời văn trong Quốc văn Giáo Khoa Thư . Những ai đi học thời xưa đó , làm sao quên cho được , như bài học nên ghi nhờ công lao mở nước dựng nưóc cuả bao thế hệ Ông cha , Người Việt Tôn Thờ Thân Quyền là cốt ở chuyện tôn thờ các vị Anh Hùng Vị Quốc Vong Thân . và lên án nặng nề những kẻ Mãi Quốc Cầu Danh .
Ngày cuối năm là nhửng ngày tính sổ sách ( nếu mình có hoạt động về thương mại , làm ăn mua bán tính toán sổ sách , còn không làm ăn mua bán , thì vẩn tính coi năm vưà qua ta sống ra sao ?  cái gì được , điều gì mất . Năm Canh Dần chưa qua , chỉ còn một hai ngày nưả là đã qua đi ; nhanh chóng , và đúng kỳ hạn . Nhưng thực ra ngày đầu một năm ta vẩn tưởng rằng đó là ngày Mùng Một Tiết Nguyên Đán . Năm mới Tân Mão , 2011 , nhằm ngày Thứ Năm 3 tháng Giêng  Dương Lịch , Nhưng … lại dài giòng một chút , Thưa quý vị , không hẳn như thế . bởi lể một năm âm lịch tính thoe tuần trăng , vì thế ngàu đầu tiên cuả năm mới , được xác định theo Tiết khí , không phải là ngày Mùng  Một Tết .
Nguyên Tắc tính Lịch số như thế nầy , ngày đâu tiên chính thức là ngày đầu một năm phải căn cứ nơi tiết khí , Mổi một năm ; được phân chia thành 12 tháng , và gồm có 6 tháng thuọc Dương và 6 tháng thuộc âm . Từ Tiết đông Chí đến hạ Chí thuộc về Dương …. từ ngày Hạ chí đến Đông Chí , thuộc về Âm , Nguyên tắc nấy dùng để tính toán vế các sự kiện , không bao giờ sai chạy , Mổi năm gồm có 24 tiết khí . Mười hai Tiết khi thuộc Âm và Mười hai tiết khi thuôc Dương , Như tháng có tháng Dương và tháng âm , chu kỳ những tháng về Dương khỡi từ tiét Đông chí thuộc tháng 11 âm lịch , đến tiết Hạ chí trong tháng năm . thuộc Dương , và từ tiét khí Hạ chí đến tiết đông chí thuộc về âm .
Hẳn quý vị chưa quên trong truyện Kiều có câu : Thanh Minh Trong Tiết Tháng Ba , Lễ Là Tão Mộ hội là Đạp Thanh , Nghiã là nhân Tiết Thanh Minh , người ta đi thăm viếng và dọn dẹp rác rưới cỏ dại mọc chung quanh các ngôi mộ , trong các khu vực chôn cất . Đó là hình thức và biễu tượng cho lòng hiếu thão cuả con cháu , như tháng bảy âm lịch là tháng cầu siêu cho Tổ Tiên ,
Ngày cuối năm lại nhớ lan man ; đủ thứ chuyện để nhớ , vậy mà có người viết , có một chút gì để nhớ . Như  lời một bản nhạc Một Chút Gì Để nhớ ; bài hát nói về thành Phố Pleiku , khói  sương lạnh giá .
Nói có một chút , là nói cho có nói , chớ thật ra có quá nhiều điều để nhớ , nhớ đủ thứ , Khi bản thân là người tha phương xa xứ (có thể là tha phương cầu thực ) hay vì lý do Tỵ Nạn …. Thiếu gì lý do để mà sống kiếp tha phương , chử tha phương có nghiả là sống ở một nơi không phải là nơi mình sinh ra ( củng như nói nơi sinh quán và trú quán ) . Như bản thân người viết , ngày xưa trước 30 / 04 /1975 ; khi còn phục vụ trong quân ngũ ;vẩn rày đây mai đó ,luôn luôn sống cảnh màn trời chiếu đất ( thực ra lính tráng ngủ trên chiếc vỏng nylon ) thuở đó , nếu một đêm nằm dưới đât , dù đã được trãi bằng tấm Poncho ( vải lều che mưa ) tất nhiên sẻ bị cãm lạnh , nhất là khi tham dự hành quân nơi vùng rừng núí ngút ngàn ở miền trung . Những ai đã từng trãi qua đoạn đường chiến binh ắt hẳn nhớ đìều nầy . Đời lính dầm mưa dãi nắng lấy vủ khí làm tri kỹ , lấy rừng nuí làm nhà « ôm yên gối trống đã chồn , nằm vùng cát nóng ngũ cồn rêu xanh « . Ngày xa xưa đó , khi được hưỡng 15 ngày phép ngắn ngũi , ( một ngày đi về gia đình , và một ngày trở về đơn vị , vị chi số ngày còn lại chỉ võn vẹn có 13 ngày ) về xum họp cùng gia quyến , lòng lại thấy nhớ nhửng người anh em đồng đội , nhớ đơn vi , cứ mong sao mau hết phép ( vì về phép thì vui , nhưng khi về tới nơi , chẳng có gì là vui , vì lính mồ côi mà , vui thì vui với ai ??? đã là lính thì về phố chẳng giống ai ,, đó là sự thật , quần áo civile chẳng còn , mà giử làm gì , khi ra đi có bao giờ ước hẹn với người ở hậu phương rằng : Em hỏi anh bao giờ trở lại ? Xin trã lời mai mốt anh về , ít có người chiến binh nào dám cả gan hưá trước ngày về , chì ngoại trừ máy chú lính ma lính kiễng , đánh giặc thì vắng mặc vì bận biết phái tại nhà xếp lớn , lè phè ở hậu phưong cua gái nói dóc . Trở lại thân phận phiêu lưu trôi dạt với cuộc sống nơi quê hương thứ hai , thân mình ăn gởi nằm nhờ , dù có mua sắm được nhà cưả thì mình vần là thứ Dân Tây Dân Mỷ giấy , chỉ là thứ tầm gởi , hay ho gì , thành ra cuối năm nhớ đủ thứ , nhớ chuyện ngày xưa  , nhửng ngày chưa đi xa , định cư ỏ xứ lạ quê người . Nhớ lắm chớ . Tuy không phải là dân sinh đẻ ờ Sài Gòn , vậy  mà vần thấy Sài Gòn  như  là một cái gì đó thực là gần gũi , biết bao kỹ niện , vui buồn thời mới lớn , thời trốn học đi cùng dăm ba thằng bạn xóm nhà lá ( mấy cu cậu ngối dãy bàn chót , thường là Tổ sư trốn học coupe cours , Bởi thế mới lỡ  thầy lỡ  thợ  ;
Nhân xem qua một số bài vở viết về Sài Gòn , với tưạ đề : CÁI GIỌNG NÓI KIỂU SÀI GÒN ; làm mình nhớ quá chừng , mình sinh ra ở Biên Hoà , vậy mà ít gắng bó với Biên hoà , là vì thuở nhỏ về Sài gòn đi học , cứ tưởng học ở Sài Gòn là bãnh lắm , ai mà ngờ , rôi cuối cùng , củng chỉ là anh  binh nhì deuxième cùi bắp . Vui quá phải không . Ừ thì vui lắm , củng vì nhờ có nhiều chuyện vui trong đời lính , nên nhờ thế , mà thân được an ủi đôi phần . Đọc chùa vài bài viết trên net , củng nhớ Tết , như bài hát :
ĐỒN ANH ĐÓNG BÊN RỪNG MAI . NẾU MAI KHÔNG NỞ , ANH ĐÂU BIẾT XUÂN VỀ HAY CHƯA ????
Vui có buồn củng có , mới chiều hôm qua , còn đánh banh bóng chuyền với nhau vui vẻ ồn ào , vậy mà ít hôm sau , khi vìện binh cho Tĩnh Vị Thanh Hoã Lưụ , đơn vị mất hai đai đội , Vì nóng lòng cứu viện cho Vị Thanh mà đon vị gặp phục kích cuả đối phương ,  Đến bây giờ mình vẩn chưa quên được tiếng buá đóng đinh nắp hòm suốt đêm . vui sao được . Lính thì hay  chọc ghẹo đàn bà con gái , nghịch ngợm , bởi thế , có câu LÍNH VỀ LÀNG NHƯ THẦN HOÀNG VỀ MIỄU . Ngày xưa khi đơn vị về đồn trú trong làng xã nào đó , y như ràng các vị xã trưỡng sợ mất mật .
Từ sau 30 / 4 / 75 mình mới gắng bó với Biên Hoà . Nhưng củng chỉ 15 năm , Biên hoà là một thành phố nhỏ , với giòng sông Đồng Nai hiền hoà , với giòng thuỷ triều lặng lờ , ( vậy mà năm Nhâm Thìn 1952 , thuỷ triều cuả giòng sông nầy đột nhiên phẫn nộ , khiến cho đồng bào phải lâm vào cảnh màn trời chiếu đất )  vì ăn như xáng múc ; làm như lục bình trôi , ông bà nói thế , có ngồi quán cà phê nơi bờ sông Đồng nai mới quan sát đám lục bình trôi lặng lờ . Nhiều khi trong đám lục bình ấy củng có vài xác chết trôi sông . nghèo hay giàu thì ngày cuối năm , 30 Tết vẩn phải có măm cơm canh đạm bạc cúng rước ông bà ; củng trái cây bông hoa trên bàn thờ . nếu không có ắt hẳn ngày Tết ãm đạm thê lương , nhất là ngày Tết lại thường có đám giổ , vì người nhà mất trong Tết Mậu Thân 1968 , khi bị luà đi vào dịp Tết , để ra đi không trở về , vì thế người nhà mới lấy ngày Têt hàng năm làm ngày Giỗ . Và năm Ất Mão 1975 củng đã là ngày Giỗ của nhiều gia đình , Vì ai nhiều tham vọng quyền lực , gây bao đau thương tang tóc đồng bào ; Thường thường thì  ngày xuân khi mang thân phận phận kẻ tha phương , nên buồn nhiều hơn vui ,

Ngày Tư ngày Tết mà lại nói toàn chuyện buồn  ắt hẳn là điều không nên ; Thấy tưạ đề bài thơ xưa cuả Vũ Đình Liên ,
                                      Mổi Năm Hoa Đào Nỡ
                                      Lại Thấy Ông  Đồ  Già
                                      Bày Mực Tàu Giấy Đỏ
                                      Trên Phố Đông Người Qua
                                      Năm Nay Hoa Đào Nỡ   
                                      Không Thấy Ông Đồ Xưa
                                      Những Người Muôn Năm Cũ
                                      Hồn Người Xưa Nay Đâu
Nhớ câu Thơ  Tết :    Thịt Mỡ Dưa Hành Câu Đối Đỏ
                                      Niêu Cao Tràng Pháo Bánh Chưng Xanh
Không biết người xưa ý tứ hay lắm , từ những câu ca dao Tục Ngữ , được truyền Tụng bao đời , âu đó củng là nếp văn học lâu đời cuả dân tộc Việt Nam . Ngày Xuân nhớ đủ thứ , nhớ mọi điều , nhớ bạn bè , nhớ thân nhân , nhớ kỷ niệm buồn vui ở quê nhà , một vài kỹ niệm trên quê hương thứ hai , nơi miền đất tạm dung . Ngày Tết , đêm Giao thưà ngày còn đi học, trong đêm Giao Thưà , không thể thiếu được cái mục đi viếng thăm lăng Tã Quân Lê Văn Duyệt , bẻ bông hoa , gọi là xin chút Lọc non cuã  Đức Ông , vì nghe đấu Ông Linh Ứng dị Thường , như chuyện cuả mình , câu chuyện thật , Năm đó , xưa lắm , từ dạo còn đị học ở Trung Học Hồ Ngọc Cẫn ỡ Gia Định , mình vẩn thường rũ hai ba đưá xóm nhà lá trốn học vào hút thuốc và ngũ trưa ở sân cỏ trong lăng Ông , có lẽ ông Từ giử chuà biết lủ học trò trốn học nằm ngũ , nên chẳng nói chi , Mình nghe nói Ông Linh lắm , nên mới thữ vào chánh điện xin xâm , bây giờ đã hơn 40 năm ; chẳng nhớ lời sâm , chỉ nhớ mang mán điều mình hõi khi xin xâm : ý mình hỏi chừng nào con sẻ có tình duyên , vì thuở ấy vẩn cô đơn cô độc , ( vì nhát gái , có dám chọc ghẹo ai đâu mà có bồ bịch . ) chỉ nhớ quẻ sâm giãi đoán với câu : Năm Dần tháng Ngo thì nên duyên phận . Lúc đó có biết năm dần là năm nào , vì có nhiều dân lắm , bảo như thế là không rõ ràng , như gọi là Ngũ Dần , nghiã là 5 năm mang tên Dần , Như giáp dần , bính dần , mậu dần , canh dần , nhâm dần , Vậy thì đó là năm dần  nào ???? đột nhiên trên đường đờì với kiếp sống lưu linh lãng tử , mình lại gặp mối lương duyên , vào đúng năm Dần 2010 ; Cuối năm nay , khi đọc lại bài viết về Lăng Ông Bà Chiễu , chợt nhớ về quẻ Sâm xin được năm xưa , Thật là kỳ diệu , Ai dám nói thánh thần không thiêng , vì chúng sinh người trần mắt thịt , nên không thấy mà thôi , Khi mình gặp và kết duyên với người con gái nầy quả như cá gặp nước .
Sau những ngày cuối năm  Canh Dần 2010 ;  ôn lại chuyện đã qua , Thì bây giờ đứng trên thềm năm mới Tân Mão ; suy tính sắp xếp kế hoạch , chương trình sinh hoạt cho một năm . Nhân đây mới nhớ đến thói quen cuả đồng bào , ngày đầu năm thường hay đến chuà xin xâm hay đi cói bói quẻ , để biết vận hạn trong năm mới ra sao ? Nhưng , ít có mấy ai trong chúng ta hiểu được Bói Toán là gì ?? coi vận hạn có ý nghiã như thế nào . Nội chử Bói Toán chúng ta còn chưa hiểu hết ý nghiả đích thực cuả Tử ngữ Bói Toán ??  Nhân ngày lành tháng tốt , ta nói chuyện bói toán cho vui cưả vui nhà .
Vậy thì Bói Toán là gì ??  Thường thường  chúng ta chỉ nghe nói , hoặc vã nói theo thói quen , chớ kỳ thực đâu có hiểu được ý nghiã đích thực cuả Tử ngữ Bói Toán ra sao ??  Theo thiển ý cuả người viết (đay không phải là do ý kiêén chủ quan )  , mà ở đây , người viết muốn trình bày một vấn đề , mà chính bản thân người viết đã từng trãi qua nhửng năm tháng dài , đi sâu vào lĩnh vực hơi rắc rối nầy , củng vì thế , người viết có một số hiểu biết về chuyện nầy . Bản thân người viết vốn không phải là thầy bói , củng chưa bao giờ xem bói toán là một nhề nghiệp , hay xem đó như là phương tiện để sinh nhai kiếm sống qua ngày . Trước hết chúng ta thử xác định ý nghiã cuả từ ngữ bói toán . Chử Bói : nghiả là bốc , chử toán là tính toán . chúng ta nên hiểu như sau : Khi đứng trước một vài vấn đề có liên quan đến bản thân , ví dụ như tiền bạc , tình cảm v…v…. thường thường , chúng ta hơi rối trí một chút , ví dụ như ngày tháng đó , khi cần đi đâu , làm việc gì ? chúng ta củng thường tự hỏi : không biết hôm nay ra đi , có được việc hay không ? làm chuyện gì đó ai củng muốn thành công hơn là thất bại . Vì thế , ta mới đặt ra vấn đề , ( mới gọi là Bói  ) Bói tức là hỏi , ngày xưa ta hổi người sáng suốt tài giỏi hơn ta , để mong có câu trả lời hay lời khuyên ta cân phải nên làm gì ?? Đôi khi câu trả lời không thoã đáng , vì thế , người xưa mới bày ra : theo phương pháp đã có sẳn từ ngàn xưa , và các câu hỏi hầu như đều có giải đáp , Nhưng chuyện Bói Toán , xuất phát từ  kinh dịch , vì thế sau chử Bói là chử Toán , toán ở đây là tính toán , là phân tích , chia chẻ vấn đề ra làm nhiều yếu tố. Sau khi tính toán đầy đủ , sự cân nhắc đã có , thì chúng ta mới đi đến quyết định phải làm gì ? Chính vì sự truyền đạt không đầy đủ , và vì nhiều lý do khác , nên dần dần , ý nghiả đích thực không được hiểu một cách chính xác , dần dần thất truyền về phương pháp và lý thuyết , nên mới có câu : Sống Chết mặc Bây , Tiền Thầy bỏ túi . Do thế chúng ta mới thấy rỏ , đời nay , lương tâm con người nhiều khi thui chột đi vì quyền lợi , hay vì túi tham không đáy . Ngày nay , qua những bản tin tức thời sự cho thấy , chuyện con giết chết cha , anh em đấu đá lẩn nhau là chuyện như cơm bưả , Những hiện tượng đó không có gì khó hiểu , đối với những ai đã từng nghiên cưú học hỏi nơi Kinh Dịch , chẳng qua là thời kỳ hiện tại , chính là thời kỳ hỗn man , hầu như tất cả mọi thứ đạo lý đểu đão ngược . Nên có người viết về điều nầy : gọi là thời kỳ âm thịnh . vì Dương tượng trưng cho những gì quang minh chính đại , âm tượng trưng cho những gì u ám , mờ tối , tội lổi .
Trở lại chuyện bói toán , củng như khoa tữ vi đã có thuyết trình về 12 cung ( hay là 12 vị trí ) 12 cung đó ảnh hưởng trực tiếp vào 12 lĩnh vực trên bản thân cuả đời người . Các cung cuả khoa Tữ vi chia ra theo các lĩnh vực liên quan đến bản thân một cá nhân . Như cung : Mệnh , Phụ mẫu , Phức Đức , Điền Trạch , (điền đất đai bất dộng sản , Trạch là nhà ở , ) Quan Lộc , Nô bộc , Thiên Di , Tật ách
( hay giãi ách ) Tài Bạch , Tữ tôn , Thê thiếp , Bào đệ ( hay Huynh Đệ ) , Bài viết sẻ không đi sâu vào các chi tiết thuộc về phần kỹ thuật , mà người viết chỉ muốn trình bày thoáng qua ,  có tính cách như kiến thức tổng quát .
Bói Toán xuất phát từ Kinh Dịch , và phân chia ra làm hai phần chính : Phần lý thuyết ( tương đối hơi rắc rối ) , và phần thứ hai , đó là phần ứng dụng thực hành Có nhiều môn bói khác nhau , sự dị biệt chẳng qua ở hình thức , tưụ chung vẩn ở điểm đem lại kết quả mà người ta muốn biết ; Qua các phần như : Bấm độn , Bốc phệ, bói dịch , v…v….
Mổi một khoa bói như thế , đều có phương pháp riêng tư , Bói Dịch dùng để xem xét về lẻ thuận nghịch âm dương , dương thì sự việc đi thuận , âm thì sự việc đi nghịch lý ) thời dương ta làm việc đàng hoàng , thời âm , ta tìm cách làm để thích hợp với thời thế ; thời là thời gian , thế là vị thế riêng cuả bản thân trong từng hoàn cãnh , Phải biết ta thường nghe nói Thế lực , thật ra thế là một chuyện , còn lực là chuyện khác ; có thế tức là đứng ở vị trí nào ? còn lực là sức mạnh , có thế mà thiếu lực thì vô ích , có lực mà không có thế , tức là không có chổ dựa vào ( trong nước họ gọi là có ô thì phải có dù che ) chử thế lực , xuất phát từ kinh dịch hay từ quẽ Dịch , Có tất cả 64 quẽ Dịch . Ngày xưa từ Đức Lý Thường Kiệt , đến Trần Hưng Đạo , Ngô Quyền , Nguyễn Trãi , đều tinh thông kinh dịch . Mổi quẽ dịch gồm có 6 hào , mổi hào tượng trưng cho một lĩnh vực trong cuộc sống , trong mổi quẽ , đều đã phân chia sẳn các hào Thế , và ứng , lời Dịch noí : Thế là mình ứng là người ; đó là đìểm chuẩn tắc . như hhắm bắn vào vòng tròn , khi bắn phát đầu tiên nếu chệch vào bên trái thì điều chĩnh về bên phải , ví dụ như Quan Mai Dịch , đó là cách dùng điễm chuẫn , để tính toán , nên dịch viết Quẽ âm thì hào dương  nhiều , hào âm ít , quẽ dương thì dương nhiều âm ít , vì dịch viết chũ vi thiểu ( Thiễu vỉ quã vi chũ )  , tức là hào ít làm chủ , chũ ở đây không phải là sỡ hưũ chủ , mà chũ ở đây là chũ yếu , trọng yếu , Nguyên tắc khi xem xét quẽ dịch , chúng ta phải xem thứ 1 : quẽ tên gì ? thứ 2 : các hào Thế và ứng , âm hay dương , và đứng tại vị trí nào , trung hay chính , Trung là ở giưả quẽ như vị trí trung tâm , then chốt , chính là chính đáng , như xem được hào thế thể dương ở vị trí âm , đó là bản thân nam giới lại phải làm việc cuả phụ nử , như sau 30/4/1975 , đường đường một đống , vậy mà ở nhà làm việc nội  trợ , gặp sự thế thế thời phải thế . gặp tình trạng đó không  khen  mà củng chẳng chê, kẻ tinh thông kinh dịch , không cần lấy quẽ vẩn qua được tai nạn , vì lời dịch nói , thân tuy tù đày , mà tâm ta vẩn hanh thông , đó là tâm địa cuả hiền nhân quân tử . Bình thãn dù đang ở tù . Bản thân người viết đã từng bị cảnh tù đày một năm . khi đến hạn thì tù đày , hết hạn thì tự do , thế thôi . Bởi thế nên , Dịch rất quan trọng , đối với bản thân cuả từng cá nhân , và đến việc nước non . Lời dịch nói : Đất nước có tuần , non sông có vận , Năm tháng qua nhanh , bốn mùa  chuyễn tiếp , chuyện sang hèn , nghèo giàu , vinh hoa phú quý như gió thoảng mây trôi , như nước chảy qua cầu . Nói tiếp theo các quẽ , xem thời vận , như ta đang xem thuộc năm tháng ngày giờ nào , xem năm nào tháng nào để  đối chiếu , năm nay , Tân mão , muà xuân , thuộc Mộc , vạn vật muôn hoa đang đâm chồi nẩy lộc , sinh sôi nẩy nở . Năm có năm thuộc dương , năm thuộc âm , tháng và ngày giờ củng vậy . Đối chiếu với bản mệnh , để xem sinh khắc hay dở ra sao ? chuyện cuả một năm , xem trong tháng thì chuyện cuả một tháng , trong gày giờ thì chuyện trong tuần , một tuần giáp không phải là tuần lể dương lịch , mà là tuân cuả giáp , tức là 10 can Thập can , mổi tuần giáp có 10 can giáp hay thiên can , từ  Giáp Ất , Bính Đinh , Mậu , Kỹ , Canh , Tân , Nhâm , Quý, nhưng tuần giáp có 12 địa chi , Tý Sưũ Dần , Mão , Thìn , Tỵ , Ngọ , Mùi , Thân , Dậu , Tuất , Hợi . cách sắp xếp thiên can và địa chi củng là điều thú vị , ví dụ như trong ngày , khi can dưong thì chi củng dương , can ngày thuộc âm thì chi ngày củng thuộc âm , ví dụ như can dương : Giáp Bính Mậu Canh Nhâm . Can Âm : Ất Đinh , Kỹ Tân , Quý . Người xưa khi viết dương thực âm hư , thực đây là thực sự , nhưng đừng có cố chấp , tuy là nam giới thuộc dương , nhưng tâm địa bất chính thì đó là âm nhiều hơn dương , nử giới thuộc âm , nhưng trong tâm tính ngay thẳng như Nhị Trưng , đìều binh khiễn tướng thì mầm dương nhiều hơn âm . Khi người nữ phục vụ trong  ngành cảnh sát , hay toà án , tức thì đừng có nghỉ họ là đàn bà , Muốn biết điều nầy nên xét qua tướng diện , qua thái độ , Câu chuyện về bói toán dài lắm , dài như lịch sữ cuả dân tộc VN . Vì lý thuyết Kinh dịch hầu như có liên quan đến văn hoá văn minh cuả Bách việt . Dân tộc Việt Nam có một Lý thuyết Chĩ đạo ( người viết không thích danh tử chũ đạo , viết thế tức là tiếm , hay lạm dụng ) qua hình ãnh Trống Đồng , và tôn thờ Thần Kim Quy , thử suy nghỉ tại sao ?????? Tại sao tôn thờ thần Kim Quy ?????? có ai biết điều nầy xin vui lòng chỉ giúp ;
LÊ LAM SƠN







Back to top
 
 
IP Logged
 
LAM_SON
Senior Member
****
Offline


I love YaBB 1G - SP1!

Posts: 302
Gender: male
Re: PHONG THUỶ , SẤM KÝ VÀ MỆNH NƯỚC
Reply #17 - 20. Feb 2011 , 04:55
 
Ngày Xuân Nói Chuyện Bói Toán ( tiếp theo )

Mổi một khoa bói như thế , đều có phương pháp riêng tư , Bói Dịch dùng để xem xét về lẻ thuận nghịch âm dương , dương thì sự việc đi thuận , âm thì sự việc đi nghịch lý ) thời dương ta làm việc đàng hoàng , thời âm , ta tìm cách làm để thích hợp với thời thế ; thời là thời gian , thế là vị thế riêng cuả bản thân trong từng hoàn cảnh , Phải biết ta thường nghe nói Thế lực , thật ra thế là một chuyện , còn lực là chuyện khác ; có thế tức là đứng ở vị trí nào ? còn lực là sức mạnh , có thế mà thiếu lực thì vô ích , có lực mà không có thế , tức là không có chổ dựa vào ( trong nước họ gọi là có ô thì phải có dù che ) chử thế lực , xuất phát từ kinh dịch hay từ quẽ Dịch , Có tất cả 64 quẽ Dịch . Ngày xưa từ Đức Lý Thường Kiệt , đến Trần Hưng Đạo , Ngô Quyền , Nguyễn Trãi , đều tinh thông kinh dịch . Mổi quẽ dịch gồm có 6 hào , mổi hào tượng trưng cho một lĩnh vực trong cuộc sống , trong mổi quẽ , đều đã phân chia sẳn các hào Thế , và ứng , lời Dịch noí : Thế là mình ứng là người ; đó là đìểm chuẩn tắc . như hhắm bắn vào vòng tròn , khi bắn phát đầu tiên nếu chệch vào bên trái thì điều chĩnh về bên phải , ví dụ như Quan Mai Dịch , đó là cách dùng điễm chuẫn , để tính toán , nên dịch viết Quẽ âm thì hào dương  nhiều , hào âm ít , quẽ dương thì âm nhiều dương  ít , vì dịch viết chũ vi thiểu ( Thiễu vỉ quã vi chũ )  , tức là hào ít làm chủ , chũ ở đây không phải là sỡ hưũ chủ , mà chũ ở đây là chũ yếu , trọng yếu , Nguyên tắc khi xem xét quẽ dịch , chúng ta phải xem thứ 1 : quẽ tên gì ? thứ 2 : các hào Thế và ứng , âm hay dương , và đứng tại vị trí nào , trung hay chính , Trung là ở giưả quẽ như vị trí trung tâm , then chốt , chính là chính đáng , như xem được hào thế thể dương ở vị trí âm , đó là bản thân nam giới lại phải làm việc cuả phụ nử , như sau 30/4/1975 , đường đường một đống , vậy mà ở nhà làm việc nội  trợ , gặp sự thế thế thời phải thế . gặp tình trạng đó không  khen  mà củng chẳng chê, kẻ tinh thông kinh dịch , không cần lấy quẽ vẩn qua được tai nạn , vì lời dịch nói , thân tuy tù đày , mà tâm ta vẩn hanh thông , đó là tâm địa cuả hiền nhân quân tử . Bình thãn dù đang ở tù . Bản thân người viết đã từng bị cảnh tù đày một năm . khi đến hạn thì tù đày , hết hạn thì tự do , thế thôi . Bởi thế nên , Dịch rất quan trọng , đối với bản thân cuả từng cá nhân , và đến việc nước non . Lời dịch nói : Đất nước có tuần , non sông có vận , Năm tháng qua nhanh , bốn mùa  chuyễn tiếp , chuyện sang hèn , nghèo giàu , vinh hoa phú quý như gió thoảng mây trôi , như nước chảy qua cầu . Nói tiếp theo các quẽ , xem thời vận , như ta đang xem thuộc năm tháng ngày giờ nào , xem năm nào tháng nào để  đối chiếu , năm nay , Tân mão , muà xuân , thuộc Mộc , vạn vật muôn hoa đang đâm chồi nẩy lộc , sinh sôi nẩy nở . Năm có năm thuộc dương , năm thuộc âm , tháng và ngày giờ củng vậy . Đối chiếu với bản mệnh , để xem sinh khắc hay dở ra sao ? chuyện cuả một năm , xem trong tháng thì chuyện cuả một tháng , trong gày giờ thì chuyện trong tuần , một tuần giáp không phải là tuần lể dương lịch , mà là tuân cuả giáp , tức là 10 can Thập can , mổi tuần giáp có 10 can giáp hay thiên can , từ  Giáp Ất , Bính Đinh , Mậu , Kỹ , Canh , Tân , Nhâm , Quý, nhưng tuần giáp có 12 địa chi , Tý Sưũ Dần , Mão , Thìn , Tỵ , Ngọ , Mùi , Thân , Dậu , Tuất , Hợi . cách sắp xếp thiên can và địa chi củng là điều thú vị , ví dụ như trong ngày , khi can dưong thì chi củng dương , can ngày thuộc âm thì chi ngày củng thuộc âm , ví dụ như can dương : Giáp Bính Mậu Canh Nhâm . Can Âm : Ất Đinh , Kỹ Tân , Quý . Người xưa khi viết dương thực âm hư , thực đây là thực sự , nhưng đừng có cố chấp , tuy là nam giới thuộc dương , nhưng tâm địa bất chính thì đó là âm nhiều hơn dương , nử giới thuộc âm , nhưng trong tâm tính ngay thẳng như Nhị Trưng , đìều binh khiễn tướng thì mầm dương nhiều hơn âm . Khi người nữ phục vụ trong  ngành cảnh sát , hay toà án , tức thì đừng có nghỉ họ là đàn bà , Muốn biết điều nầy nên xét qua tướng diện , qua thái độ , Câu chuyện về bói toán dài lắm , dài như lịch sữ cuả dân tộc VN . Vì lý thuyết Kinh dịch hầu như có liên quan đến văn hoá văn minh cuả Bách việt . Dân tộc Việt Nam có một Lý thuyết Chĩ đạo ( người viết không thích danh tử chũ đạo , viết thế tức là tiếm , hay lạm dụng ) qua hình ãnh Trống Đồng , và tôn thờ Thần Kim Quy , thử suy nghỉ tại sao ?????? Tại sao tôn thờ thần Kim Quy ?????? có ai biết điều nầy xin vui lòng chỉ giúp ;
Nếu bói theo hình , thì hình ảnh thừ hai nầy , tượng trưng cho Hằng Nga tức là quẽ đoài ; vì Đoài là mặt trăng , là khuyết , Tuy hình thức có dáng vẻ tươi đẹp , nhưng đó là vẻ đẹp ở bên ngoài trong Thiền tông gọi là sắc tướng , thấy vẻ đẹp ánh ra bên ngoài . Đoài là lời nói , là cô thiếu nử tuổi xuân xanh , có hai nét đẹp : Thứ nhất đó là nét đẹp bên ngoài hình dáng , nét đẹp thứ hai về nết na hạnh kĩm , Nét đẹp thứ nhất chỉ như đoá hoa sớm nở tối tàn , nét đẹp thứ hai , laànết đẹp theo phong thuỷ điạ lý , như Non Sông Gấm Vóc ; nét đẹp chuả bông hoa , thì sớm nở tối tàn , nét đẹp cuả sông nuí , thì vĩnh cưủ , Nói vậy  thì nói , ( nhưng vì khi xem xét sự việc , củng cần phải xem về Triệu , tức là điềm ) để Bổ túc thêm về ý nghiả đích thực cuả sự việc , Hôm nay chúng ta đang dđ vào mùa Xuân , tháng Giêng ta , gọi là tháng Dần , năm Tân Mão thuộc Mộc , tháng giêng dần thuộc Mộc , như thế mộc Thịnh , chi đưa tám hình ra , tượng quẽ đoài , thuộc kim , ( ứng về muà thu ) dù có mong muốn về điều gì đó , củng chưa đạt thành trong lúc nầy , hơn thế nưả , Đoài thuộc Kim , gặp mộc vượng , nên phải dè dặt , kẻo vướng chuyện khẫu thiệt , nghiả là tai tiếng thị phi , rước lấy sự phiền nhiễu ; cho dù chỉ là lời nói đùa chơi cho vui mà thôi , nhưng hảy lưu ý , như người xưa hay kiêng lời nói gỡ ( nghiả là nói trước chuyện xui xẽo ; ) lời nói hay hình ảnh đưa ra , đều thuộc về ( sách viết ) là ngoại ứng , ngoại ứng nằm trong thập ( thập là 10 ) ứng là chuyện ở ngoài , nếu lấy quẽ , thì xin thưa , muà xuân tháng giêng thuộc quẽ Chấn , dó là quẽ thương ( hay là quẽ ở trên ) Đoài là quẽ Hạ ( quẻ ở dưới ) Chấn mộc trên , Chấn mộc  ở dưới , ta được quẽ Trạch Lôi Tùy . Tùy là theo ( tiếng pháp là  SELON ) Tùy là chấm dứt một chu kỳ vận hành , để qua về nguyên gốc. Dịch thuyết trình về sự vận hành cuả thế giới sự vật ( việc ) miên miên bất tận ( như không gian bao la , thời gian vô tận ) , Nếu đúng như chị đả viết , khi chị thực tấm : Sau bao ngày nguyện cầu , thì ước nguyện sẻ đạt thành , gọi là cầu được ước thấy , còn như chỉ là lời nói đùa chơi cho vui , thì chuyện củng sẻ ứng ra , gọi là Lộng Giã thành chân , tưởng chơi hoá ra thật sự , đó là con dao hai lưởi , vuốt vào lười dao tưởng là dao cùn , nhưng không dẻ lưởi dao tuy có vẻ cùn , nhưng lại sắc bén không ngờ , thành ra trước đuà vui sau khóc than , Tiền hĩ hậu bi , nếu thực sự không phải là chuyên đuà chơi , thì Trước buồn sau vui , Trong cái hoạ có cái phúc . Ngày xưa , khi còn tham gia sinh hoạt cùng với một số đoàn thễ người Việt tại Pháp , Một hôm người viết được mời lên thuyết trình về đề tài Kinh Dịch , Ngay từ lời mở đâu : Thưa quý vị , Kinh Dịch chính là Nguyên  Lý Học, là học để biết , cho đến nơi đến chốn các lý lẻ của thế giới sự việc , tức thì có người lên tiếng chất vấn ( ngụ ý nói đùa chơi cho vui , đó là cố tật cuả người mình ) anh ta hỏi : anh nói anh học Cái Biết , vậy chứ khi anh biết , liệu anh có tránh được cái chết hay không ?? người viết liền ứng khẫu trả lời , Thưa anh , nếu nói khi đã biết , thì dù có chết ta vẩn không tránh được trước cái chết tất định , nhưng .... người biết sẻ tránh được vô số cái chết do sự ngu xuẩn cuả bản thân , Câu hỏi ngụ ngầm ý khinh thị , tức thì câu trả lời củng khiếm hhã , Đối đáp kiểu này gọi là ứng khẫu thành văn , Một sự việc ngầm chưá hai mặt , mặt trái và mặt phải , như bàn tay , bề trái ban tay , chúng ta không thể nắm bắt được vật , nếu biết xoay bàn tay lại thì sẻ nắm bắt được dể dàng . Nếu vô ý thức , thì biến phúc thành họa , nếu ý thức thì biên hoạ thành phúc ; họa là mất , phúc là đạt được . Họa vơí phúc như hình với bóng .
Để nói về chuyện đang nói , tức là điều mà chị hỏi : xin thưa , điều gì chị hỏi , TỨC NHIÊN SẺ XẢY RA  , nhưng thời gian ứng việc sẻ chậm , xin lưu ý chị , cứ tự hiểu lấy ( tuy bên ngoài chị hỏi về tình duyên , nhưng bên trong ngụ ngầm về điều khác ) Có rất nhiều phương pháp để đoán biết được thời gian xảy ra khi nào . như theo kiểu cuả Thiệu Khang Tiết đời nhà Tống , lấy theo Tượng cuả quẻ , xem hào động tại đâu ; tức là động về lĩnh vực nào , ví dụ như quẻ Trạch Lôi Tuỳ ;
Phần nhiều các quẽ Dịch đều ngụ ngầm các lời cảnh cáo , báo trước , Trong 64 quẽ dịch , chỉ có quẽ Khiêm , tức là khiêm tốn , là quẽ tốt đẹp nhất . Khi vật hôi tụ đầy đủ điện năng , tức thì sẻ phát sáng ra chung quanh .
theo nguyên lý tự nhiên , hể có đóng thì sẻ có mở , vì trước mở sau đóng , trước đóng sau mở , hết sống tời chết , có trẻ thì có già , các thế giới sự vật cứ đối đải nhau như thế , Năm có năm âm và Năm Dương , tháng có tháng âm và Tháng Dương , ngày giờ củng thế . Nhưng chúng ta ở trong lòng thế gian , cho nên không thể nói chuyện đạo lý chung chung , vì con người  sinh sống và hoạt động , tức nhiên phải nói đến điều cụ thễ . Học hõi thi nhiều , nhưng khi áp dụng chỉ cẩn có một , ví dụ như kẻ học Võ nghệ, Học nhiều lắm , nhưng khi đối mặt với  kẻ muốn tấn công mình , chĩ cần dùng một hai thế là có thể chế ngự được đối phương , Xem cao thấp chỉ cần nhìn qua nét mặt , hay ánh mắt , lời xưa nói : Cơ Tại Mục , nghiã là mắt là cưả ngỏ cuả guồng máy . mắt đối phương nhìn vào điễm nào trên cơ thể , tức nhiên ý định cuả đối phương sẻ tấn công vào nơi đó . Tuy nhiên , đôi khi cần đón được ý định thực sự , như Binh Thư dạy Giương đàng đông kích đàng tây , Trong binh thư , hư hư thực thực khó lường được , nhưng thời xưa , tiền nhân củng có chỉ dãy nhiều phương pháp để xét đoán được ý định cuả người đối diện muốn gì ??? Nhiều khi … lúc mới vào con đường học hõi . đọc nhiều câu , nhưng tối nghiã , không thể hiểu được . có khi sau năm , mười năm , mới hiểu được câu  viết trong sách mà mình xem được đã lâu . lúc đó tự nhiện thân tâm khai sáng bởi sực mạnh siêu nhiên nào đó . Kinh Thiền Tông gọi đó là Giác Ngộ , giác tức là biết rỏ ràng , ngộ nghiã là gặp . bản thân người viết đã từng trãi qua nhièu điều kỳ diệu .
Nhắc lại về Thần Kim Quy , trong Lịch sữ cuả Dân Tộc Việt Nam chuyện về con ruà Thần ta đã nghe thấy bàng bạc , Trong Sử Tàu có ghi , hình như vào năm 2780 trước khi Jésus—Chris chào đời , Sứ giả cuả VN gọi là Việt Thường , đã đến giao hảo , và biếu cho nhà Vua tàu , con ruà , mình dài hơn một thước tây ; Trên mai ruà có ghi chử khoa đẫu . tức là loại cỗ ngữ , cuả người Việt . các chữ Khoa đẫu đó chính là các số ký hiệu , mà người Việt lúc đó , bảo với Vua Tàu dùng nó để điều chĩnh lịch số cuả người Tàu . Sau nầy khi xây Thành Cỗ Loa , An Dương Vương xây thành bị sạt lỡ mải phải nhờ thần Kim quy hiện ra giúp nhà Vua xây dựng được thành . ( kiểu xây cất như thế ngày nay gọi là áp dụng kiến trúc theo nguyên lý Phong Thuỹ Điạ Lý . ) Vì nếu nhìn cho kỹ , cái mai ruà như vòng cung , phân chia ra làm 9 vị trí gọi là Cưũ cung ( Cưũ = 9 , cung là vị trí ) ; Sách viết Cữu cung Lạc Thư ) ( Lạc tức Lạc Việt , Thư là tài liệu sách vỡ ) người Pháp gọi đó là Hình Vuông Ma quái . tại sao , bởi lẽ , trên hình vuông có 9 cung đó , có ghi các con số ( hay nhóm chử số )  , và ma quái có nghiã là các nhóm số đó chuyễn động được :Hình vuông đó nhu sau:
                                                                                                             
                                                   
                    6                 1              8


                    7                 5              3


                     2            9              4

Sở dĩ các số như thế là vì , người đời xưa , khi quan sát trên bầu trời ,đã nhận xét được các nhóm sao
gần quả đất nhất có 9 Nhóm Sao , nên dùng cách ghi cho dể nhớ , ghi số 1 nghiã là một ngôi , ghi số Hai là hai ngôi và cuối cùng ghi số 9 là 9 ngôi . Vì thế trong sữ chỉ ghi lại sự kiện gọi là Thần Kim Quy là vị ruà thần bão vệ đất nước VN . Chớ thực ra , đó là Lý Thuyết mà  Tiền nhân người Việt tôn thờ ; đó là lý thuyết Kinh Dịch . Đó là lý do vì sao trong sữ Việt có nhiều truyền thuyêt hoang đường gọi là Huyền Sữ . Người Việt vốn hay khép kin , là vị muốn tự bão vệ , trước nạn đất nước bị xâm chiếm .  Vì mất lãnh thổ , và băt buộc phải chung sống với kẻ thụ cường quyền , nên thường che dấu tài năng , hầu bão vệ mạng sống , để ẫn nhẫn chờ ngày quang phục quê hương đánh đuổi được kẻ thù ra khỏi bờ cõi . Khi nào không còn nạn đố kỵ và đè nén , củng như hoạ tiêu diệt nhân tài , thì chừng đó người Việt mới bỏ được tính hay khép kín .
Tất cả chín nhóm sao ấy là điễm chuẫn , để  tiền nhân người Việt xem xét nhiều hiện tượng và tiên liệu kế hoạch cho quốc gia , trong tương lai , gọi là xem tượng trời . Bởi lẽ , phong thuỹ điạ lý nếu không biết xem thiên văn thì kể như vô ích . Kể ra thì còn nhiều lắm , không thể chỉ với vài trang giấy là viết hết cho được , Từ Lý thuyết Kinh Dịch , cho đến phần thực hành nơi kỷ thuật ứng dụng , tiền nhân đả bày ra nhiều khoa khác nhau , Từ Thái Ất , cho đền Tữ vi , Kỳ môn độn giáp ; Bấm độn , v…v .

Mổi một khoa đều có phương trình thức khác biệt , không có phương trình nào giống phương trình nào . Nhưng Tiền nhân thông minh , và đã bày ra nhiều phương thức đơn giản , như viết câu : việc xa thì dùng năm , tháng , việc gần thì tính ngày giờ, Dùng năm , Tháng , Ngày , Giờ , nghiả là căn cứ theo tên cuả năm tháng ngày giờ . như năm nay Tân Mão  2011 , Tên cuả năm là Tân Mão ; Tân là thiên can , vả Mão là địa chi , Tính việc lớn thì dùng can , tính việc nhỏ thì dùng chi , Đối chiếu năm với tháng , và ngày với giờ , từ năm ta tính được qua tháng , từ ngày tính được ra giờ . Xem sách thì thấy có vẻ dể , nhưng khi đi vào kỹ thuật mới biết không đơn giãn . Bởi thế , cho nên nhiều người củng bắt chước dùng lịch ta để coi ngày giờ mà mở hàng , cuối cùng tiền mất tật mang là thế . Không biết thì phải hỏi , muốn biết thì phải học , Có học thì mà không hiểu thì phải hỏi , có hỏi thi có giải đáp , hiểu rồi thì làm cho đúng . Bởi thế nên kinh dịch không chỉ là sách để bói , nhưng dịch nói : muốn tinh thông kinh dịch thì cần phải bói , Tại sao thế ??? , vì bói tức là cưú xét vần đề , mang những điều học hõi được vào vấn đề ta đang đối mặt . Bói tức là xem xét , xem xét tới nơi tới chốn , rồi sau mới làm , khi làm thì thành công . nên lời xưa nói , như người bắn tên , trăm phát trăm trúng . Các thiên Binh Thư vốn xuất phát từ Lý thuyết kinh dịch đem ứng dụng vào Kỷ thuật điều hành quân sự .

Kinh dịch là khoa học thực dụng ( scien pratique ) hay là áp dụng quy luật vận hành cuả thế giới tự nhiên vào cuộc sống thường ngày . còn một nguyên tắc khác , đó chính là biết cách đặt câu hỏi . Nếu câu hỏi chính xác rỏ ràng , thì câu trả lời sẻ chính xác , khi hỏi , nên hỏi có tính cách trực tiếp vào vấn đề . không nên hỏi vòng vòng để thử thách tài năng cuả người xem . lời xưa nói : Có thành tâm thì có thần , thần ở đây có nghiã là năng lực siêu nhiên , không thể nắm bắt được , Như chiết tự : chử cát gồm có bộ chử khẩu nằm bên dưới chử Thổ .
Chử thổ là đất , chử khẩu là miệng ( hay là vàng là ngọc , là nữ trang , ) gọi là vàng chôn ngọc cất , ví dụ như lời nói cẫn trọng thì tránh được hoạ thị phi do lời nói , con gà ghét nhau vì tiếng gáy , con người giết nhau vì lời ăn tiếng nói , nên người xưa nói : Một câu nhịn chín câu lành ,
Back to top
« Last Edit: 03. Dec 2017 , 23:27 by LAM_SON »  
 
IP Logged
 
LAM_SON
Senior Member
****
Offline


I love YaBB 1G - SP1!

Posts: 302
Gender: male
Re: PHONG THUỶ , SẤM KÝ VÀ MỆNH NƯỚC
Reply #18 - 20. Feb 2011 , 05:07
 
ĐẦU  NĂM NÓI CHUYỆN BÓI TOÁN ( Tiếp Theo )

      Nói về Kinh Dịch đã dài , nói về Bói Toán củng không ngắn . Chổ khó nhất chính là bắt đầu . Vì Dịch giống như không gian thì bao la , thời gian thì vô cùng ,chuyện thế gian thì vô số . Hôm nay viết tiếp theo bài viết hôm qua , Tạm thời nói về 1 cung vị mang tên 12  con Thú quen thuộc  , Nếu tính theo  cung cuả Khoa Tử vi , đó là ở khoa Tữ vi , có 12 cung , còn các khoa khác , như bấm độn , người ta chỉ dùng có 9 cung , Có một điểm lý thú , đó là 9 cung ( gọi là Cưũ cung )  dùng để bấm động , khi sử dụng để tính toán sự việc khẩn cấp , chúng ta thường thấy mổi khi đi đến nhờ các vị thầy bói quẻ Dịch , hay quẽ Diệt , thấy các thầy thường bấm vào các lóng cuả bàn tay trái , chúng ta thử suy nghỉ một chút , (điều nầy , do chính bản thân người viết tự suy luận ra được , ) nếu chúng ta xoè bàn tay trái ra , trừ đi ngón tay cái , và ngón tay út , ta còn 3 ngón tay , mổi ngón tay gồm có 3 lóng tay . 3 ngón tay nhân cho 3 ; 3 X 3 = 9 , 9 lóng cuả bàn tay trái có thể sữ dụng giống như xét trân đồ trên bảng cưũ cung Lạc Thư . chúng ta có 9 lóng cuả ba ngón tay , ứng với Cưũ cung Lạc Thư . Trở lại 1é cung vị cuả Khoa Tữ vi , ta thấy : khỡi đầu với cung Tý , Sưũ , Dần , Mão , Thìn , Tỵ , Ngọ , Muì , Thân , Dậu , Tuất , Hợi . Các cung đó được trình bày và phân bố như sau :                            
                         LY                     KHÔN
          TỴ           NGỌ           MÙI       THÂN
TỐN THÌN                                         DẬU   ĐOÀI

CHẤN MÃO                                       TUẤT
                                                                   CÀN
         DẦN       SƯỦ             TÝ          HỢI
                 CẤN                KHÃM               

   ĐẦU NĂM NÓI CHUYỆN BÓI TOÁN  ( Tiếp theo )

Theo như chúng ta hiểu teê gọi cuả các con thú , như sau : Tý con chuột , Sưũ trâu ; Dần cọp
Mão mèo , Thìn rồng , Tỵ rắn , Ngọ ngựa , Mùi dê , Thân khỉ , Dậu gà , Tuất chó n Hợi heo . Nhưng vì sao , Nếu giải nghiả theo kiểu người Tàu thì thật là lanh quanh , chúng ta nên hiểu các sự việc một cách đơn giản , đừng có làm  cho thế giới sự việc vốn đã rắc rối càng thêm rắc rối . Hảy hioểu đơn giản : ví dụ lời kinh nói : Chính bắc đương Tý , tý nghiả là con chuột , Phương bắc là phương vị cuả quẽ Khãm , Khi nói con chuột ta gọi đó là Tý , tý là chuột , là phương bắc , là quẽ Khãm . Sưũ con trâu , là phương đông bắc quẽ Cấn , Dần cọp , là phương đông bắc , mão hay mèo ( mình đọc là mẹo , ) văn nói thì là mèo , văn viết là mão hay mẹo cho hợp với lổ tai . đó là quẽ chấn ở hướng chính đông , Thìn con rồng , hướng đông nam ứng với quẽ Tốn , Tỵ con rắn đông nam , quẽ tốn , Ngọ con ngựa , hướng nam , cung ly hay quẽ Ly , Muí con dê , hướng tây nam quẽ Khôn  , Thân con khỉ , hướng tây nam , quẻ Khôn , Dậu con gà , hướng tây hay quẽ Đoài , Tuất con chó , hướng Tây bắc thuộc quẽ Càn , Hợi con heo , hướng tây bắc quẽ Càn ; theo như các bài hướng dẩn , như :

Tý khảm ,   Sưũ dần : Cấn ,  Mão Chấn  ,  Thìn Tốn Tỵ , Ngọ Ly , Mùi Thân Khôn , Dậu Đoài , Càn tuất hợi , Điểm đáng nói ở đây chính là phương pháp truyền đạt hay truyền khẫu cuả tiền nhân người Việt , phương pháp nầy đơn giãn , dể học , dể nhớ , khó quên . ngoài ra tiền nhân còn nhiều cách để truyễn đạt cho nhau . Như các bộ Binh pháp bán trên thị trường sách , đều không thể sữ dụng đưọc , chỉ để xem chơi để mà giải trí , Bởi vì như thế nầy , sau một thời gian dài nghiên cưú , nhờ cơ duyên nên người viết quen biết với một một người ẩn  dật , người ấy truyền cho và giải thích về điều nầy , Dịch là truyển lẩn cho nhau . không truyền cho người ngoài , hoặc trền cho người không đáng tín nhiệm . Bằng chứng cho thấy trong lịch sữ , có hiều chứng cớ , khi khão cổ khai quật một ngôi mô cỗ , đời nưóc sỡ , ở Mã vường Đồi , bên Tàu , khai quật được trong ngôi cỗ mộ, bảng vẻ có chú thích cuả một vị Hầu tước , và chú thích riêng , tức là mội nhà đều có soạn riêng cho mình , những tài liệu không truyền ra ngoài . Vì thế sách Dịch bán rất nhiều trên các tiệm sách . Nhưng xem chơi để mua vui thôi , còn nhiều câu kinh văn , người ta viết rất tối nghiả không thể hiểu được , nếu không có người chỉ vẻ cho mình . Tại sao ta thường nghe được đời người 12 bến nước , đó là cách nói lấy từ khoa Tữ vi mà nói ra . Ví dụ như nói : hết cơn Bĩ cực đến hồi thái lai , tức là muốn nói đến quẽ thiên địa bĩ và quẽ điạ thiên thái . Bĩ nghiả là cực khổ , và thái tức là thái bình .
Như nói Đời người trãi qua 12 bến nước , tại sao 12 bến nước , Trong nhờ đục chịu , Nói như thế là nói theo khoa Tữ vi , vì Tữ vi có 12 cung , lại chia ra làm cung  Mệnh và cung Thân , ) khi ta nói thân mệnh , ta tưởng đâu chỉ có một , vì hai chử thân mệnh đi liền với nhau . thật ra đó là hai cung khác nhau , cung mệnh là cung khi ta sinh ra , và cung thân là khi ta đã ra đời , chỉ trừ trường hợp đạc biệt , ngoại lệ , mới có người có cung thân và cung mệng giống nhua , như bản thân người viêét , có bảng số Tữ vi ,  Thân mệnh đồng cùng chung một cung . những người như thế , khi mới lớn , và khi đã ra đời thân và mệnh như bóng với hình . Bảng Tữ vi chia ra làm 12 cung .

Nếu cung thân mệnh nằm tại cung nào thì bản thân cuả người đó sẻ phải chịu ãnh hưỡng cuả cung đó .
Cung Mệnh : nói về bản thân , khi mới sinh ra cho đến chết .
Cung Phụ Mẫu : nói về cha mẹ ,
Cung Phúc Đức : nói về những gì giòng họ đã làm được hay hưõng được , hoặc gặp phải những điều bất hạnh ,
Cung Điền trạch : nói về đất đai nhà cưả ,
Cung Nô Bộc , nói về người làm , người cộng sự ,
Cung Tật Ách , nói về bệnh tật ,
Cung tài Bạch : nói về tính trạng tài chính
Củng Tữ tôn : nói về con cháu ;
Cung Thê thiếp ( nếu người xem là nam giời ) là vợ và nhân tình , hay bao nhiêu đời vợ )
nếu là nữ giới , ghi là cung Phu quân .
Huynh đệ : nói về anh em , bạn bè ,
Người viết chỉ trình bày sơ qua thôi , vì khi đi vào chi tiết cần phải có nguyên một quyển sách để thuyết trình .
Có nhiều người trong chúng ta thường nghe , như , chẳng hạn số tôi nghèo quá … v.. v.. nói như thế không đúng . khi nói về số , hảy hiểu , có 4 yếu tố . dùng để xem xét các sự kiện như là khi xem vận hạn ,   Mệnh , Số , Thời , Vận , vì chúng ta thường nói Số Mệnh , mà không biết có mệnh thì có số , nếu không có mệnh thì chẳng có số, như khi nhập ngũ , thì người lính sẻ được mang một số thứ tự gọi là số quân , hay quân số . Có lần bản thân người viết nghe một vị sư cô trụ trì trong một ngôi chuà , cô ấy nói , đến giày dép còn có số , huống chi con người lại không có số . nói như thế là vì vị sư cô bí quá noí bậy . Phải nói vì mệnh cuả mình như thế , nên phân mình được thế . Kinh Dịch cấm kỵ chuyện nói bậy bạ , củng như khi lĩnh hội được thuật mà truyền dạy bậy bạ , thì thực là một trọng tội ,

                              
Back to top
« Last Edit: 03. Dec 2017 , 23:28 by LAM_SON »  
 
IP Logged
 
LAM_SON
Senior Member
****
Offline


I love YaBB 1G - SP1!

Posts: 302
Gender: male
Re: PHONG THUỶ , SẤM KÝ VÀ MỆNH NƯỚC
Reply #19 - 20. Feb 2011 , 05:15
 
ĐẦU NĂM NÓI CHUYỆN BÓI TOÁN ( Tiếp Theo )

Chúng ta có thể nhận thầy sự hiển nhiên , trước cách sắp xếp năm tháng ngày giờ , và định danh cho các năm , các tháng , các ngày , giờ , đều được mang một cái tên , như tên người , ngay cả khi mở mang bờ cõi về phương nam trên vùng đất cuả Thuỹ chân Lạp năm xưa , khi cha mẹ đặ tên cho con mới sinh ra , đã phải tuân theo một thứ trật tự , khuôn phép , như người nam thường làm , đó là Năm Văn , Nữ Thị , chử lót ; khi con sinh ra là nam thì chử lót (đệm ) sẻ là văn , khi con gái sinh ra thì chữ lót là thị , năm tháng ngày giờ đều có quy cách riêng biệt ,Năm có năm thuộc âm , vá có năm thuộc dương , tháng và ngày giờ củng đều như thế . Gần như sự sắp xếp như thế thực đáng kinh ngạc , và tài tình , khỡi thuỹ , trước khi người Tàu đánh chiếm Việt Nam , họ đã nghỉ không đúng về người Việt và nước Việt cuả chúng ta , họ cho rằng Người Việt và Nước Việt là giống man di mọi rợ , ngang hàng với người thiễu số , nhưng khi cữ sứ thần qua Việt nam để giao hảo (ý định cuả họ chẳng có đàng hoàng ) để mưu sự đánh chiếm , thôn tính Việt Nam , khi có cơ hội , Người Tàu lần đầu tiếp xúc với người Việt , họ đã kinh ngạc về cách tổ chức hành chánh , quân đội , v… v..

Chuyện viết về kinh dịch thì nhiều lắm , và nhiều phương pháp cách thức dùng để cưú xét sự việc củng nhiều , như trong sách , có khi đọc thấy một câu , phân nhiều qua các bài thơ ( gọi là phú đoán ) hay phú , dạng văn vần , như thế dể nhớ , ví dụ như :
     Nhâm Giáp Phùng Càn Ất Quý Khôn ,
     Bính Cấn Đinh Đoài Kỹ Ly Môn ,
     Tốn Tân Khãm Mậu , Chấn Canh Đồn ,
Khi đọc được , lại không có lời giải thích , lúc nào chúng ta thấy hình như khi đi vào thế giới kinh dịch , chúng ta lạc phải vào thể giới Huyễn Ão . Thuở đó khoảng sau 30 / 4 / 1977 ; người viết đã xem được các câu đó qua khoa Kỳ Môn Độn Giáp , người viết không hiểu được ý nghiả và cách sữ dụng ra sao ; mải gần 15 năm sau , khi đã đi định cư ơ Pháp , tình cờ xem được một quyển sách khác , mới có lời giải thích về bài thơ nói trên . một thời gian dài 15 năm . Nhiều câu được viết với lời giải nghiã chung chung , nhưng không đi vào chi tiết cụ thể . Hình như kinh dịch về phần lý thuyết và phần ứng dụng được bày ra , chỉ dành cho nhửng thành phần tinh hoa , đôi khi như Sấm Trạng Trình , củng giống như những đầu đề toán hóc buá , mà khi đi thi ngày xưa chúng ta thường gặp , ờ những đầu đề toán khó giải , vì ngày xưa , khi còn chế độ quân chũ phong kiến , qua các cuộc thi tuyễn chọn nhân tài , thường thì củng có vài câu hỏi liên quan đến kinh dịch , các câu hỏi như tưạ đề , và đòi hỏi thí sinh bình giãng : ý nghiả đích thực , khi trả lời qua văn viết và qua sự khão hạch cuả giám khão , sự giải đáp không được nói y như câu văn viết trong các sách , mà phải chính là hiểu như thế nào ?? Trường học là nơi tập trung nhân tài , và các khoá thi chính là lúc tuyễn chọn nhận tài thực sự , những thành phần tài hoa nầy , sẻ được phân phối bố trí vào các cơ quan , các chưc vụ thích hợp với tài năng cuả đương sự .
Qua các quyển sách đưọc soạn lại về sau cuả Thiệu Khang Tiết ( một nhà toán học đời nhà Tống ở Trung Hoa ) người viết có xem được câu nói : khi lĩnh hội được học thuật , chớ có trao xằng truyện bậy ) nghiã là thứ nhất , đùng có dạy người bưà bãi , phải chọn lưạ người đẻ mà truyền lại , và khi dạy dỗ , hướng dẩn , củng cần nên hướng dẩn thực sự , truyền lại những gì qua sỡ học , không truyền lại theo kiểu ký cóp , ví dụ như chỉ biết dạy hai lần 2 là 4 mà không hề giải nghiả được , có  hai cách học : thứ 1 là học thuộc lòng , thứ hai là học đến đâu thì hiểu rõ đến đó .
Củng vì có nhièu người không ý thức được tầm mức quan trọng cuả lý thuyết kinh dịch ( nếu có hiểu , thì họ cho rằng đây chỉ là cách dùng để kiếm tiền ) nên họ cười cợt , khi trao đổi , khi bàn luận , nên trên các diễn đàn lại thường có tình trạng nhảm nhí . đó là điều đáng tiếc .
Bài viết nầy có thể là phần khão luận , hay nghiên  cưú , nhưng nếu ai muốn xem là chuyện vui chới thì mặc tình . nhưng đó là điều không nên . vì nếu đã đi vào thế giới huyễn ão cuả kinh văn , thì hầu như đều có liên quan đến thế giới ngàn xưa , tức là liên quan đến thế giới siêu nhiên , mình có thói quen gọi đó là Thế Giới Siêu Hình , hay là cõi âm . trong kinh dịch đã có phần xác định không đề cập đến Thượng Đế , ngay nới chử Thiên , như Thiên thời , chử thiên theo hán Việt , là chử trời , nhưng trời ở đây không phải là thượng đế , mà trời ở đây chỉ có ý nghiả như là thế giới tự nhiên ( la loi de la nature ) ; Kinh dịch thuyết trình về Thế giới Tự nhiên và sự vận hành . Tuy không nói đến trời và quỹ thần , nhưng vẩn có phần giải thích , bởi lẻ chuyêện quỹ thần thuộc về thế giới bên kia , một thế giới khác hơn thế giới mà chúng ta đang sinh sống và hoạt động . thế giới bên kia lại thuộc về một nơi khác ( une autre dimension ) Mổi bầu vũ trụ là một thế giới , và là một dimension , ở thế giới đó củng có sự vận hàng theo tứ trật tự nào đó , Nên kinh Thiền Tông có nói ; Đạo bất khã luận , bất khã thuyết , bất khã tư nghị ; Chử thiên thời có nghiả như thiên là trời hay espace , thời là thời gian , là khoản thời gian nào đó ( chính xác ) trog không gian nào đó ( chủ không gian có thể hiểu như là sự kiện xảy ra ở một địa phương nào đó trên mặt đất . khi đi vào lĩnh vực cuả khoa Kỳ Môn Độn Giáp ; ta sẻ thấy được điều đó , riêng khoa Bốc Phệ củng chỉ nói thoáng qua mà thôi . Qua các phần viết , người viết chỉ mong muốn trình bày một cách cho rỏ ràng về một lý thuyết và phần ứng dụng của  khoa là Bói Toán , để hiểu nó một cách rõ ràng và chính xác , hơn là chuyện cứ mê tín dị đoan , Hảy trả giá trị địch thực cuả khoa bói toán về đúng chổ và ý nghiả cuả nó . Lời lẽ và văn ngôn cuả người viết có thể hơi tối nghiả , có thể không làm cho  nhiều người xem qua hài lòng , và có thể  khiến họ phật ý , vì đây không phải là thơ văn , tiễu thuyết , xem chơi cho vui , như Nguyễn Du viết :
                                                            Lời quê chấp nhặt dông dài ;
                                                            Mua vui củng đặng một vài trống canh .
Chúng ta tử suy nghi sâu xa hơn chuú , vậy thì khi xem sách , thái độ cuả chúng ta ra sao ; xem như chuyên giải trí ( thư giản đầu óc ) một vài thứ chuyện chó cán xe , hay xe cán chó , xem rồi vứt đi , nếu truyện Kiều ( hay Đoạn Trường Tân Thanh ) chỉ là truyện hhãm nhí mua vui trong chốc lát , có sao lại tồn tại đến hôm nay , vì trong truyện Kiều , có biết bao nhiêu là điễn tích . Những gì được trình bày hôm nay , không chỉ được đưa lên một diễn đàn nào đó , mà bài viết sẻ được đưa ra trên nhiều diễn đàn , và kể cả báo chí .
Kinh qua lịch sữ , ta thấy trong sử Tàu , về truyện tam Quốc , một Tiều thuyết lịch sữ , nói về cuộc chiến giưả ba nưóc , thời đó nưóc Tàu phân ra làm Ba , như VN hai , tuy cùng là nước Việt . Hảy mở rông tri thức , hơn là cứ bảo thũ , vì tình tự dân tộc ; khi đọc sữ , chúng ta nên đọc với con mắt cuả nhà nghiên cưú , tìm tòi nhận xét , trên tinh thần bình đẵng . Bài viết nầy , chỉ là phần trình bày về các yếu tố ; mà không có ý đào bới sâu vào lĩnh vực học thuật . Theo thiễn ý người viết : Nhửng ai lĩnh hội được Kinh Dịch , phần lớn đều cần phải có tiêu chuẫn sau đây : Thứ nhất : Thiên Bẩm . Lần bản tính tự nhiên, thông minh , Thứ hai , Kiên nhẩn , thứ ba , học tập có phương pháp , có nhiều đức tính tốt đẹp , Bởi thế Nguyễn Hiến Lê đả viết Kinh dịch sách dành cho người Quân tữ vì dịch nói : DỊCH VI QUÂN TỬ MƯU , BẤT VI TIỂU NHÂN MƯU ; đay là câu nói cuả Trương Hoành Cứ , Một nghà Trí thức đời xưa ỡ Tàu .Vì sao mà đời xưa lại có nhiều tư tưởng nghiêm khắc như thế .
Người ta phần nhiều không hiểu biết , những thiên Binh Thư đưọc soạn ra , củng xuất phát từ KInh Dịch ; như trạn chiến xích bích , giưả quân cuả Tao Tháo với liên quân đông ngô và ba Thục ; như trận gọi là Bát quái Trận do Khổng Minh bày ra , v… v… Vậy bát quái trận là cái gì mới được . Bát quái trận là trân thế có 8 cưả , hay 8 cung ( Bát là 8 ) quái là quẽ . một trận thế có 8 cưả ứng theo 8 vị trí , theo phương thức cuả khoa Kỳ Môn Độn Giáp , nói sơ qua về Kỳ Môn Độn Giáp một chút , đó là phương trình thức đặc biệt , khi an vị phưog trình thức trên giấy trắng mực đen , vẻ ra một bảng , có 9 cung thay vì giống như bảng tữ vi với 12 cung


         *
                                                   6            1             8

                                                
                                                    7            5             3

                                                 
                                                    2            9             4.




                         TÂY BẮC        6             CHINH BẮC      1              ĐÔNG BẮC       8


                          CHÍNH TÂY  7              TRUNG ƯƠNG  5         CHÍNH ĐÔNG       3


                          TÂY NAM      2                CHÍNH NAM    9              ĐÔNG NAM     4

Phương trình thức nầy , được dung khi phối hợp với tiết khí  cuà các tháng trong năm ; Tuỳ theo mình dung vào lúc nào , thì dung các tiết khí cuả tháng đó , đòi hỏi sự chính xác , Khi tinh được ra các con số , thì phải viết con số đó xuống bảng vẻ , để tính toán cân nhắc ta và đối phưong ( chử đối phương xuất phát từ lý thuyết kinh dịch ở phân ứng dụng . )  ví dụ như nói : ta ở phương đông , thì người kia ở phương tây , vì Tây sẻ đối lại đông . như bắc đối Nam , v… v…
Các số trên bảng Cưũ cung là các số tiêu biểu cố định trên các cung ,  nhưng do thời vận mà có sự di chuyển , khi thực học khác nhau thì tài năng cao thấp sẻ khác nhau . Nhiều khi trên chính trường và chiến trường người ta không những đấu về lực ( lực lượng quân số ) mà còn đấu nhau về trí , Trận chến hôm nay đang xảy ra trên mặt đất giưả ba khối , Khối Mỹ , khối Tàu và khối Âu Châu . thế lực cuả 3 khối tương tranh , qua trận chiến về kinh tế , thương mại , tiền tệ , để biến thế giới thành Năm vùng kinh tế về nhiều lĩnh vực khác . nên câu sấm Trạng Trình có nói đến :
                                  CƠ NHỊ NGŨ THƯ HÙNG VỊ QUYẾT
                                  ĐẢO HOÀNH SƠN TAM LIỆT NGŨ PHÂN
                                  TA HỒ ( LỜI THAN ) VÔ PHỤ VÔ QUÂN
                                  ĐÀO VIÊN TÁN LOẠN NGÔ DÂN THỦ THÀNH
tức là phải nên hiểu tình thế cuả VN củng như thế giới sẻ chịu ảnh hưỡng tác động cuả ba khối ( hay ba cường quốc nói trên ) ảnh hưởng đến .
Người viết không có ý đụng chạm đến chính trị , vì đối với người Việt , có một điều rất kỳ cục , đó là các sự tranh cãi ( không phải tranh luận ) về đề tài lien quan đến chính trị , nhưng đó củng là sự khác biệt gìửa đông và tây , khi người ta hiểu chính trị theo nghiã rộng thì chúng ta hiểu chính trị theo nghiã hẹp ; bời thế khi đúng chung với người Pháp , trò chuyện về chính trị , người ta thưòng ít có hiềm khích , vì khi họ không thích ông thũ tướng thì họ sẻ bỏ phiếu bất tín nhiệm , người Pháp có lối suy nghỉ khác hơn chúng ta , củng chính thế , nên khi viết thì phải lách , nên mới có câu thong về không nói đến chính trị , bài viết nầy chỉ đề cập và trình bày về một lý tguyết cổ xưa cuả người Việt , do hoàn cảnh lịch sữ nên đã mai một , chỉ khi nào người Việt ngồi lại bên nhau , nói chuện cùng nhua trên tình thần cới mỡ , nhân nhượng và hiểu biết , thì chừng đó sẻ có hội nghị ( la conférence ) để cùng trao đổi về kinh dịch . để trả lại giá trị đích thực cuả lý thuyết Kinh Dịch .
Sở dĩ nói leo qua một chút về chuyện thời sự , là vì Nói thì phài có sách vở chứng minh , khi mach bảo cho ai đìều gì đó củng cần phải có chứng cớ rõ ràng . Chính vì thế , người viết phải dẩn chứng qua các sự kiện xảy ra trong lịch sữ . như có lần người viết đã viết bài phân tích về trận đánh ở Ban Mê Thuộc và tháng 3 năm 1975 , bài viết chì nhằm phân tích về trận đánh và lý thuyết kInh Dịch có lien , khi người chỉ huy trận đánh mang danh nghiả là Tướng Văn Tiến Dũng , nhưng thực ra đó là sự điều khiễn cuả Lê Đức Thọ , người nhân vật thứ ba trong Trung ương đảng cộng sãn VN , rất nhiều sự kiện xảy ra trong quân sữ , đều có liên quan dến kinh dịch , giưả các trận chiến dưới thời Lý , thời Trần trên sông Bạch Đằng ,

Người viết chỉ sơ lượt thôi , vì người viết không phải là nhà viết sữ chính thống , củng chẳng phải là người viết sữ nghiệp dư ( nói theo kiểu Xã hội chũ nghiã ) , khi người ta viết để kiếm tiền thì có thể sợ không có người đọc thì sách bán không chạy , còn kẻ nầy , viết không để vì miếng ăn , nên viết và đua lên để bằng hưũ khắp nơi xem cho biết , biết để có sự suy nghỉ đúng đắn , chính xác hơn , nghiêm trang hơn ,

Một nguồn văn minh xưa còn bị xem thường cười cợt , thão nào dân tộc chẳng đoạ lạc , vì chúng ta thiếu lý thuyêt chĩ đạo , tất cả nguồn văn minh văn hoá xưa bị tiệu diệt tù thời Tàu đô hộ, qua người Pháp củng thế , nên người Việt học xong tghì làm công cụ để làm đầy tớ kẻ khác , chớ không học hõi để điều hành quãn trị guồng máy nhà nước Việt Nam , lame người thưà hành thì ngon lành , nhưng không thể tự phát triển sáng kiến , vì sáng kến đã bị đui mù , ngay cả nên văn hoá , đều thuộc vào Khổng Tữ , cái thứ đạo lý khốn nạn quái đãn chế ngự lên đầu óc người Việt , khôngdám suy nghỉ khi đứng trước bất cứ vấn đề trọng đại nào , chúng ta thường lập đi lập lại câu : Tiên Học Lễ nghiả , học văn chương , nói thế là kết quả từ những năm tháng thuộc Tàu , từ Nhâm Diên và Sỹ Tích , mình mang ơn kẻ xâm lược , đời đời thần phục , tư tưởng phản kháng biến mất , nên đến ngày 30 / 4 , vcả nước buông khi giới để đâu hang , rồi kết quả hơn 400 ngàng quân cán chính vào Tù lưu đài không xét xử , người ta cố ý tiêu diệt nhạn tài Nam Việt nam . Cái đớn hèn đó xuất phát từ câu Tiên học lễ Hậu học văn , nghiả là vâng dạ là chuyện tối cần , trước khi học được điều hay lẻ phải , Bài viết nầy không nhằm xách động ai , không nhằm chống đối ai , không nhằm lật đổ bất cứ chính quyền ác ôn nào . mà chỉ nói lên sự thật về tính nhẫn nhục chịu đựng thái quá cuả người Việt , đôi khi sự nhẩn nhục đó không cần thiết . Người Việt cần phải tiên văn hậu võ . Một trí tuệ minh mẩn trong cơ thể tráng kiện , hơn là bắt chước đám sỹ phu Tàu phù quỳ mọp hèn kém , rồi qua Việt Nam chiếm đóng , để dạy dổ người Việt phải biết vâng lời thiên triều . con cái phải vâng lời bố mẹ , cho dù bố mẹ sai lằm , cho dù bố mẹ quyết đoán , cuối cùng hậu quả chính đưá trẻ lảnh đủ , bản thân người viết đả từng trãi qua , nên tạm sửa câu : cá không ươm muối cá ươn , con cải cha mẹ trăm đường con nên . nếu phải nghe theo lời nói phải thì nên nghe , còn nghe lời nói bậy , theo việc làm bậy bạ thì thà đùng nghe theo . Nếu từ trong tư tưởng đã có ý tưỡng hèn yếu , thì nói gì đến chuyện làm cách mạng xã hội . Đó là kết quả cuả ngày 30 / 4 / 1975 .


 
Back to top
 
 
IP Logged
 
LAM_SON
Senior Member
****
Offline


I love YaBB 1G - SP1!

Posts: 302
Gender: male
Re: PHONG THUỶ , SẤM KÝ VÀ MỆNH NƯỚC
Reply #20 - 02. Mar 2011 , 14:45
 
ĐẦU NĂM NÓI CHUYỆN BÓI TOÁN . ( Tiếp theo )

Khi nói chuyện về Kinh dịch , đìều khó khăn nhất chính là không hiểu mình nên bắt đầu từ đâu ??  củng bời thế , nên ngày trước có một vài vì củng vì ham muốn học hỏi , muốn nghiên cưú , nên có ngỏ ý muốn theo thọ giáo , mình thử nhận lời , để thử hướng dẩn cho họ , Một người trước đây là Sỹ quan QLVNCH , đã từng giử chức vị Sỹ quan liên lạc trong Phái Đoàn Liên Hợp Quân Sự Bốn Bên , sau khi Hiệp Định Paris ban hành , bản thân người viêt có thử hướng dẩn bằng cách soạn bài cho anh ấy xem trước . Nhưng sau đó nhận thấy anh ấy không có khả năng để lĩnh hội , thành ra mình ngưng không tiếp tục nưả , rồi có người khi xưa có trình độ văn hoá cao , nhưng khi đi vào lĩnh vực Lý thuyết kinh dịch , chị ấy củng đàng chịu thua , đủ thấy rằng , học hành và khoa bảng vẩn chỉ là một việc , còn tiếp nhận và lĩnh hội còn phải có nhiều đức tính hiếm có nưả .

Đây chính là kinh nghiệm , sau quá trình trãi qua hơn 30 năm . Chính bản thân người viết , đả trãi qua nhiều gian nan khổ nhọc , cho dù trong nhà ( sau 30 / 04 / 1975 )  không có gạo đong , không có củi nấu , nhà thì đông con , việc làm không có , vì thân người lính nguỵ , ai mà dám thuê mướn . Vậy mà sự học hỏi khi có cơ hội vẩn có thể tiếp tục , quả thực như Nguyễn Văn Học tự Học Lạc ; ông có viết Đường Đi Không Khó Vì Ngăn Sông Cách Nuí , Mà khó Vì Lòng Người Ngại Núi E Sông . Chính tư tưởng con người mới là yếu tố , có tính cách quyết định , Tư tưởng là phần ở trong , và hành vi là phần ở ngoài . Như nói Phức và Đức không phải là một như ta lầm tưỡng . mà phúc và đức là hai Phúc là sự việc ta có thể thấy được , như người ta giàu sang , thể hiện qua nhà cưả đất cát , ruộng ương , hay tiền tài danh vọng , nhưng đức thì tiềm ẩn bên trong .

Trong đời binh nghiệp , bản thân người vìết  học được nhiều điều lý thú , quả có thế . vì khi còn đi học , người viết củng hay lơ là xao nhảng việc học hành chữ nghiã . nhưng khi nhập vào môi trường và lĩnh vực quân sự . tự nhiên trí óc sáng suốt hơn , và người viết củng có phần có phúc được tham dự nhiều khoá huấn luyện đặc biệt , Và sau đó , khi tham gia các cuộc hành quân bí mật , nơi cùng mật khu cuả đối phương , nhằm bí mật kiểm soát vể hoạt động quân sự cuả đối phương . Từ môi trường đó , người lính mới hiểu trí óc và tư tưởng là yếu tố quyết định . Phương tiện chỉ là điều phụ thuộc . Như tất cả những ai đã từng là người trãi qua đoạn đường chiến binh , sẻ hiểu được cách mưu sinh thoát hiểm , vì nhiều trường hợp , dodn vị tan tác , phải di chuyển , và hầu như không còn liên lạc được với Bộ Chỉ Huy , Tự bản thân người lính chiến tự xoay sở , để tìm đường trở về với đơn vị .

Nếu chỉ biết đòi hỏi phương tiện mà đầu óc nghèo nàn , lại không có sáng kiến , thì dù có phương tiện tối tân , vẩn như vứt đi . Nhìn lại thời điểm trước 30/4 / 1975 ai ai củng đều thấy rỏ , với xe tăng tàu bay , pháo binh , mà cuối cùng tan thế trận , Bài viết không nhằm lên án ai , không nhằm bênh vực ai bất kỳ . Bài viết chỉ muốn đề cập đến yếu tố tinh thần , rất hệ trọng .

Ngay từ thời còn đi học , bản thân có nghe nói sơ qua về kinh dịch , nhưng lúc ấy đầu óc chưa đũ không ngoan để nhận thức được  điều hay lẻ phải nằm trong bộ kinh nầy . Hể cứ sau 5 năm , tầm nhìn cuả chúng ta sẻ khác đi , sự nhận thức sẻ khác hơn , vì thế cố tật cuả người viết có lẻ củng không hay lắm , vì sau khi đã soạn bài , thì sau  lại bỏ đi , và soạn ra cái bài mới , sự thay đổi biến đổi không ngừng , vì có lẻ bản thân đòi hỏi sự sáng tạo trong việc làm .

Củng nhờ có việc đập phá bỏ đi cái củ , mà nhân loại đả phát minh ra những cái mới hơn , Như chúng ta đã biết , qua lịch sử cuả nhân loại . Củng như Kinh dịch thuyết trình về sự biến đổi , sự biến đổi có tính cách ngắn hạn , dài hạn như ta thấy trong khoa tữ vi ,Có hạn  mười năm gọi là đại hạn , hạn một năm gọi là tiễu hạn, hàng tháng gọi là nguyệt hạn , và hạn từng ngày , nhưng vì từng ngày quá ngắn nên người ta ít chú ý đến , khi coi hạn trong tuần lễ , người ta thường dùng đến khoa Bốc phệ , hay Bốc dịch , các khoa nầy xem nhanh ( tính chất vẩn chính xác ngang nhau , vì trên nguyeê tắc , khi xem xét một đời người ta thường cần đến năm , tháng , ngày , giờ sinh . nhưng khi đang trên đường đi .

khi gặp sự khẩn cấp phải tính toán liền và phải biết trước tình thế , thì người ta dùng Bấm độn , hoặc trong quân đội , đời xưa , người ở vị trí lãnh đạo chỉ huy thường tinh thông kinh dịch , thường sữ dụng phương pháp tính nhanh : gọi là ngồi trên đầu ngựa mà tính . Ví dụ như : khi một cấp chỉ huy quân đội thị sát mặt trận , thường có đoàn tùy tùng , khi đi đến đâu vị chỉ huy , thường quan sát địa thế và hỏi những người kề cận , về cách ứng xử trong trường hợp lâm trận thế . Đó chính là lúc người sỹ quan tuỳ viên sẻ thưa trình về tình thế theo cách nhận định cuả ông ta .

Những phương thức dùng đến phần nhiều chỉ dùng bấm độn trên bàn tay , nhhung trong lãng đạo chỉ huy , người xưa thường dùng khoa Kỳ Môn Độn Giáp , để tính toán , Khoa Kỳ Môn độn giáp , thực ra chử Kỳ là Tam Kỳ (ất kỳ , Bính kỳ , đinh kỳ , ất kỳ dùng tính về thái dương , bính kỳ tính về thái âm , và đinh kỳ tính về tinh tú , những vòng sao được tính đến như Thái Ất , như Nhị Thập Bát Tú v….v……chính hệt thống về lịch số cho thấy sự sắp xếp năm tháng gày giờ với tên gọi từng năm , đã nói lên điều gì đó ; nhưng có ai màn nghỉ đến tại sao ??? Trong quân sữ cuả dân tộc Việt Nam củng thế . Khi viết về lịch sữ , chúng ta không vì tự ái dân tộc mà khen ta và chê đối phương , mà chúng ta thấy rỏ , người Tàu đã bao đời không hề che dấu ý định và tham vộng lấn chiếm lãng thổ Việt Nam và muốn đồng hoá chúng ta với người Tàu , để rồi ta sẻ nói tiếng tàu , và lãnh thổ Việt Nam trở thành một quận huyện cuả nước Tàu . Người Tàu chưa bao giờ thành công , chỉ trừ bây giờ , khi người lãnh đạo đất nước đớn hèn thuần phục thiên triều , để vinh thân phì gia , nhưng dân tộc Việt Nam còn đó , thiểu số lãnh đạo không đại diện cho toàn thể dân tộc Việt Nam , vậy thì chúng ta không nên bi quan trước vấn đề nhượng đất nhượng biển trong bao năm tháng đã qua . Dịch đã khẵng định rằng , hết tối thì sáng , hết nghèo thì giàu , đó là quy luật tất yếu . Đất nước Việt Nam vẩn còn nhiều nhân tài , còn ẫn phục chờ cơ hội thuận tiện sẻ xuất hiện giúp nước cưú dân  . Cái thời hạn điêu linh ngàn năm đã hết . kể từ ngày Lý Thái Tổ dời kinh đô từ Hoa Lư về Thăng Long . Năm Tân mão là năm khỡi đầu cho vận hội mới , những ai manh tâm buôn dân bán nước phải coi chừng cái hoạ trước mắt như Hồ Quý Ly , như Lê Chiêu Thống . Người tàu đông dân nhưng chỉ về số lượng , nhưng phấm cách chỉ là lủ trộm cướp , ngay về lý thuyết kinh dịch , củng chỉ ăn cướp , ăn cắp cuả dân tộc Việt Nam . Ngay từ chính quyền mới , ngưới ta cho rằng lý thuyết kinh dịch là mê tín dị đoan , kỳ thực họ đã dùng theo Kỳ môn độn giáp để đánh trận Ban Mê Thuộc , đủ thấy họ rất gian  trá . đó là bản chất . Nếu kỳ môn độn giáp là mê tín dị đoan thì làm sao mà đứt đìểm được cuộc chiến từ 1945 đến 1975 ?????  Hỏi tức là trả lời , đây là dẩn chứng từ lịch sử ….. Có phải chăng trong bọn họ có một bộ phận nghiên cứu và ứng dụng lý thuyết kinh dịch trong chính trị , trong quân sự , trong tình báo , và trong cách cai trị . Nếu không phải thế , thì họ đã thay đổi nhiều lần từ biễu ngử bảng hiệu để trước các trụ sở hành chánh , kể cả quân trang quân phục của đon vị công an ; chữ cách mạng trong bảng hiệu đã biến mất . thế thì tại sao ??? bài viết nầy không nhằm đá động đến chính trị , mà tại sao người ta lại dị ứng với từ ngử chính trị , và cách mạng .


Back to top
 
 
IP Logged
 
LAM_SON
Senior Member
****
Offline


I love YaBB 1G - SP1!

Posts: 302
Gender: male
Re: PHONG THUỶ , SẤM KÝ VÀ MỆNH NƯỚC
Reply #21 - 02. Mar 2011 , 14:47
 
ĐẦU NĂM NÓI CHUYỆN BÓI TOÁN. ( Tiếp theo )

Khi nói chuyện về Kinh dịch, đìều khó khăn nhất chính là không hiểu mình nên bắt đầu từ đâu?? cũng bởi thế, nên ngày trước có một vài vì cũng vì ham muốn học hỏi, muốn nghiên cứu, nên có ngỏ ý muốn theo thọ giáo, mình thử nhận lời, để thử hướng dẫn cho họ. Một người trước đây là Sỹ quan QLVNCH, đã từng giữ chức vị Sỹ quan liên lạc trong Phái Đoàn Liên Hợp Quân Sự Bốn Bên, sau khi Hiệp Định Paris ban hành, bản thân người viết có thử hướng dẫn bằng cách soạn bài cho anh ấy xem trước. Nhưng sau đó nhận thấy anh ấy không có khả năng để lĩnh hội, thành ra mình ngưng không tiếp tục nữa, rồi có người khi xưa có trình độ văn hóa cao, nhưng khi đi vào lĩnh vực Lý thuyết kinh dịch, chị ấy cũng đành chịu thua, đủ thấy rằng, học hành và khoa bảng vẫn chỉ là một việc, còn tiếp nhận và lĩnh hội còn phải có nhiều đức tính hiếm có nữa.

Đây chính là kinh nghiệm, sau quá trình trải qua hơn 30 năm. Chính bản thân người viết, đả trải qua nhiều gian nan khổ nhọc, cho dù trong nhà (sau 30 / 04 / 1975) không có gạo đong, không có củi nấu, nhà thì đông con, việc làm không có, vì thân người lính ngụy, ai mà dám thuê mướn. Vậy mà sự học hỏi khi có cơ hội vẫn có thể tiếp tục, quả thực như Nguyễn Văn Học tự Học Lạc; ông có viết Đường Đi Không Khó Vì Ngăn Sông Cách Núi, Mà khó Vì Lòng Người Ngại Núi E Sông. Chính tư tưởng con người mới là yếu tố, có tính cách quyết định. Tư tưởng là phần ở trong, và hành vi là phần ở ngoài. Như nói Phức và Đức không phải là một như ta lầm tưởng, mà phúc và đức là hai. Phúc là sự việc ta có thể thấy được, như người ta giàu sang, thể hiện qua nhà cửa đất cát, ruộng ương, hay tiền tài danh vọng, nhưng đức thì tiềm ẩn bên trong.

Trong đời binh nghiệp, bản thân người vìết học được nhiều điều lý thú, quả có thế. vì khi còn đi học, người viết cũng hay lơ là xao nhãng việc học hành chữ nghĩa, nhưng khi nhập vào môi trường và lĩnh vực quân sự, tự nhiên trí óc sáng suốt hơn, và người viết cũng có phần có phúc được tham dự nhiều khóa huấn luyện đặc biệt, Và sau đó, khi tham gia các cuộc hành quân bí mật, nơi cùng mật khu của đối phương, nhằm bí mật kiểm soát về hoạt động quân sự của đối phương. Từ môi trường đó, người lính mới hiểu trí óc và tư tưởng là yếu tố quyết định. Phương tiện chỉ là điều phụ thuộc. Như tất cả những ai đã từng là người trải qua đoạn đường chiến binh, sẽ hiểu được cách mưu sinh thoát hiểm, vì nhiều trường hợp, đơn vị tan tác, phải di chuyển, và hầu như không còn liên lạc được với Bộ Chỉ Huy. Tự bản thân người lính chiến tự xoay sở, để tìm đường trở về với đơn vị.

Nếu chỉ biết đòi hỏi phương tiện mà đầu óc nghèo nàn, lại không có sáng kiến, thì dù có phương tiện tối tân, vẫn như vứt đi. Nhìn lại thời điểm trước 30/4 / 1975 ai ai cũng đều thấy rõ, với xe tăng tàu bay, pháo binh, mà cuối cùng tan thế trận. Bài viết không nhằm lên án ai, không nhằm bênh vực ai bất kỳ. Bài viết chỉ muốn đề cập đến yếu tố tinh thần, rất hệ trọng.

Ngay từ thời còn đi học, bản thân có nghe nói sơ qua về kinh dịch, nhưng lúc ấy đầu óc chưa đủ không ngoan để nhận thức được điều hay lẽ phải nằm trong bộ kinh nầy. Hễ cứ sau 5 năm, tầm nhìn của chúng ta sẽ khác đi, sự nhận thức sẽ khác hơn, vì thế cố tật của người viết có lẽ cũng không hay lắm, vì sau khi đã soạn bài, thì sau lại bỏ đi, và soạn ra cái bài mới, sự thay đổi biến đổi không ngừng, vì có lẽ bản thân đòi hỏi sự sáng tạo trong việc làm.

Cũng nhờ có việc đập phá bỏ đi cái cũ, mà nhân loại đả phát minh ra những cái mới hơn, Như chúng ta đã biết, qua lịch sử của nhân loại. Cũng như Kinh dịch thuyết trình về sự biến đổi, sự biến đổi có tính cách ngắn hạn, dài hạn như ta thấy trong khoa tử vi, Có hạn mười năm gọi là đại hạn, hạn một năm gọi là tiểu hạn, hàng tháng gọi là nguyệt hạn, và hạn từng ngày, nhưng vì từng ngày quá ngắn nên người ta ít chú ý đến, khi coi hạn trong tuần lễ, người ta thường dùng đến khoa Bốc phệ, hay Bốc dịch, các khoa nầy xem nhanh (tính chất vẫn chính xác ngang nhau, vì trên nguyên tắc, khi xem xét một đời người ta thường cần đến năm, tháng, ngày, giờ sinh). Nhưng khi đang trên đường đi, khi gặp sự khẩn cấp phải tính toán liền và phải biết trước tình thế, thì người ta dùng Bấm độn, hoặc trong quân đội, đời xưa, người ở vị trí lãnh đạo chỉ huy thường tinh thông kinh dịch, thường sử dụng phương pháp tính nhanh: gọi là ngồi trên đầu ngựa mà tính. Ví dụ như: khi một cấp chỉ huy quân đội thị sát mặt trận, thường có đoàn tùy tùng, khi đi đến đâu vị chỉ huy, thường quan sát địa thế và hỏi những người kề cận, về cách ứng xử trong trường hợp lâm trận thế. Đó chính là lúc người sỹ quan tùy viên sẽ thưa trình về tình thế theo cách nhận định của ông ta.

Những phương thức dùng đến phần nhiều chỉ dùng bấm độn trên bàn tay, nhhung trong lãnh đạo chỉ huy, người xưa thường dùng khoa Kỳ Môn Độn Giáp, để tính toán, Khoa Kỳ Môn độn giáp, thực ra chữ Kỳ là Tam Kỳ (Ất kỳ, Bính kỳ, Đinh kỳ, ất kỳ dùng tính về thái dương, bính kỳ tính về thái âm, và đinh kỳ tính về tinh tú, những vòng sao được tính đến như Thái Ất, như Nhị Thập Bát Tú v….v... chính hệ thống về lịch số cho thấy sự sắp xếp năm tháng gày giờ với tên gọi từng năm, đã nói lên điều gì đó; nhưng có ai màng nghĩ đến tại sao??? Trong quân sử của dân tộc Việt Nam cũng thế. Khi viết về lịch sử, chúng ta không vì tự ái dân tộc mà khen ta và chê đối phương, mà chúng ta thấy rõ, người Tàu đã bao đời không hề che dấu ý định và tham vọng lấn chiếm lãnh thổ Việt Nam và muốn đồng hóa chúng ta với người Tàu, để rồi ta sẽ nói tiếng tàu, và lãnh thổ Việt Nam trở thành một quận huyện của nước Tàu. Người Tàu chưa bao giờ thành công, chỉ trừ bây giờ, khi người lãnh đạo đất nước đớn hèn thuần phục thiên triều, để vinh thân phì gia, nhưng dân tộc Việt Nam còn đó, thiểu số lãnh đạo không đại diện cho toàn thể dân tộc Việt Nam, vậy thì chúng ta không nên bi quan trước vấn đề nhượng đất nhượng biển trong bao năm tháng đã qua. Dịch đã khẳng định rằng, hết tối thì sáng, hết nghèo thì giàu, đó là quy luật tất yếu. Đất nước Việt Nam vẫn còn nhiều nhân tài, còn ẩn phục chờ cơ hội thuận tiện sẽ xuất hiện giúp nước cứu dân. Cái thời hạn điêu linh ngàn năm đã hết. kể từ ngày Lý Thái Tổ dời kinh đô từ Hoa Lư về Thăng Long. Năm Tân mão là năm khởi đầu cho vận hội mới, những ai manh tâm buôn dân bán nước phải coi chừng cái họa trước mắt như Hồ Quý Ly, như Lê Chiêu Thống. Người tàu đông dân nhưng chỉ về số lượng, nhưng phẩm cách chỉ là lũ trộm cướp, ngay về lý thuyết kinh dịch, cũng chỉ ăn cướp, ăn cắp của dân tộc Việt Nam. Ngay từ chính quyền mới, ngưới ta cho rằng lý thuyết kinh dịch là mê tín dị đoan, kỳ thực họ đã dùng theo Kỳ môn độn giáp để đánh trận Ban Mê Thuộc, đủ thấy họ rất gian trá, đó là bản chất. Nếu kỳ môn độn giáp là mê tín dị đoan thì làm sao mà đứt điểm được cuộc chiến từ 1945 đến 1975????? Hỏi tức là trả lời, đây là dẫn chứng từ lịch sử ….. Có phải chăng trong bọn họ có một bộ phận nghiên cứu và ứng dụng lý thuyết kinh dịch trong chính trị, trong quân sự, trong tình báo, và trong cách cai trị. Nếu không phải thế, thì họ đã thay đổi nhiều lần từ biễu ngữ bảng hiệu để trước các trụ sở hành chánh, kể cả quân trang quân phục của đon vị công an; chữ cách mạng trong bảng hiệu đã biến mất, thế thì tại sao??? bài viết nầy không nhằm đá động đến chính trị, mà tại sao người ta lại dị ứng với từ ngữ chính trị, và cách mạng.

Hiện tại qua tình hình thời sự nóng bỏng đang diễn ra khắp nơi, chúng ta thấy ở Tunisie, Ai Cập, và hiện nay ở Algerie; Đó là dân chúng các nơì đang đứng lên thực hiện cuộc cách mạng xã hội. Cách Mạng tức là thay đổi bản mệnh. Vấn đề không nằm ở chỗ suy tư, mà còn biến suy tư trở thành hiện thực. Dân Ai cập, dân Tunisie đâu có thông minh hơn dân tộc Việt nam Con rồng cháu Tiên. Vậy mà họ vẫn làm; họ làm đó là thế giới hện tượng, nhưng người viết muốn nói đó là đúng thời điểm, đã đến lúc, đúng thời vận, tức nhiên sẽ bùng nổ. Ngay cả ở trung quốc cũng đang xảy ra biểu tình trên tỉnh thành phố.

Người Trung Hoa đang chuẩn bị xuống đường

Bắc Kinh 20/2: Trong lúc những cuộc nổi dậy ôn hòa của người dân Tunisia lan sang các nước Bắc Phi như Ai Cập, Bahrain, Yemen, Algeria và Libya hiện vẫn còn khiến cả thế giới theo dõi trong hồi hộp và hy vọng thì tại Trung cộng nhà cầm quyền Bắc Kinh thình lình điều quân đến vây kín khu vực trước một tiệm ăn "Mc Donald" cũng tại thủ đô Bắc Kinh, ngay sau khi một sinh viên 25 tuổi có tên là Liu Xiaobai đặt một cánh hoa lài màu trắng trong một chậu hoa trước cổng tiệm ăn này.

Thật ra, Bắc Kinh vốn chỉ có những phản ứng dè dặt và chiếu lệ trước những sự kiện đang dồn dập xảy ra tại Bắc Phi như cảnh báo về sự "bất ổn" trong vùng, hạn chế tối đa những tin tức về phong trào biếu tình đòi dân chủ cũng như ngăn cấm những người sử dụng internet trong việc tìm kiếm thông tin về Bắc Phi - nhà cầm quyền này chỉ thật sự tỏ thái độ cứng rắn sau khi có lời kêu gọi người Trung Hoa biểu tình vào đúng 2 giờ chiều Chủ Nhật trên 11 thành phố lớn của TC như Bắc Kinh, Thượng Hải, Quảng Châu, Vũ Hán, Chương Du v.v.. được phóng lên Boxun.com, một trang mạng tiếng Trung Hoa do Mỹ yểm trợ.

Lực lượng cảnh sát hùng hậu Bắc Kinh gởi đến để ngăn chận biểu tình trước tiệm ăn Mc Donald

Theo AP, mặc dù nhà cầm quyền Trung Cộng cố tình dấu nhẹm thủ đoạn trù dập đàn áp những người dân mà họ cho là dính dáng đến việc tổ chức biểu tình, có khoảng hơn 100 người được cho biết đã bị bắt giam, quản thúc tại gia hay mất tích, chưa kể có vài nhà đối kháng nổi tiếng đã bị bắt trở lại hoặc bắt đầu bị quấy nhiễu thường xuyên hơn trước, theo lời tố cáo của tổ chức bảo vệ nhân quyền tại đây.

Được biết, trong thông điệp kêu gọi sự tiếp diễn cuộc cách mạng cũng có tên là "Hoa Lài" tại TC, người viết đã kêu gọi dân chúng Trung Hoa hãy "gánh lấy trách nhiệm cho tương lai", đề nghị dùng khẩu hiệu này khi xuống đường biểu tình "chúng tôi muốn có cái ăn, cái mặc, sự công bằng" là những lời oán thán rất phổ thông hiện nay tại TC. Các trang mạng Facebook, Twitter trên internet ngay sau đó đã bị cắt đứt, nhưng các chuyên gia trẻ hiện đang tìm cách nối lại đường truyền nhanh chóng để người dân có thể theo dõi diễn biến từ "lề trái"

Về số phận sinh viên Liu Xiaobai tức khắc bị áp giải cùng với 2 người khác bới an ninh mật vụ TC, phone tay của anh bị tịch thu, nhưng anh đã được một nhóm phóng viên nhào tới vây quanh nên an ninh không dám làm dữ và còn phải thả cho về sau khi anh lớn tiếng thắc mắc về việc tại sao bị bắt khi chỉ đặt cành hoa vào chậu?

Cũng theo AP, trước đó 1 ngày chủ tịch Hồ Cẩm Đào đã gởi thông điệp đến quốc dân và đặc biệt là các quan chức CS cấp tỉnh, "ra lệnh" phải quyết những "vấn đề nổi cộm" kẻo gây "nguy hại đến sự hòa bình và ổn định trong xã hội".

(Tara lược dịch từ Yahoo News)

Sau đây là vài hình ảnh về tình hình Trung Cộng hôm chủ nhật 20/2

Mật vụ xô đẩy người hiếu kỳ không cho dừng lại chỗ tụ tập

tuổi già cũng muốn xuống đường?

http://www.boxun.com/
http://www.aolnews.com/2011/02/20/china-tries-to-stamp-out-jasmine-revolution/
Lê Lam Sơn
Back to top
 
 
IP Logged
 
LAM_SON
Senior Member
****
Offline


I love YaBB 1G - SP1!

Posts: 302
Gender: male
Re: PHONG THUỶ , SẤM KÝ VÀ MỆNH NƯỚC
Reply #22 - 02. Mar 2011 , 14:48
 
ĐẦU NĂM NÓI CHUYỆN BÓI TOÁN  ( TIẾP THEO )

Sở dĩ bài viết có một vài đoạn nhắc sơ qua về chuyện thời sự , đó là ý cuả người viết muốn chhứng minh cho phần luận cứ , về thời sự đương đại ; tức là những sự kiện đang xảy ra , Quý vị nên hiểu rằng , khi người xưa đã nhận xét qua câu văn cuả Trương Hoành Cứ ; một Cao thủ vỏ lâm về kinh dịch , ông viết Dịch Vi Quân Tữ Mưu , Bất Vi Tiểu nhân Mưu , là có ý khuyên bảo người đời sau , rằng : khi đã lĩnh hội được những điều cao siêu trong kinh dịch , thì chớ có dùng nó , để đem sự cao siêu đó mà phụng sự cho lủ buôn dân hại nước , và loại đầu trộm đuôi cướp , vì kinh dịch là đạo trị quốc , nếu vô tình hay cố ý phạm vào , nhẹ thì bị anh linh cuả tiền nhân quở trách , nặng thì uy trời trừng phạt . biết bao nhiều thời đại đã qua , biết bao nhiêu nguồn văn minh xuất hiện trên quả đất , vậy mà một sớm một chiều tan biến , do các triều đại đó ăn chơi xa xĩ , sống đọa lạc , như Châu Atlantic ; Là chuyện có thật , như thành Babilon . Uy trời thì chúng ta không thể nhận ra , nhưng trời đã trừng phạt thì đó là sự kiện có thật , Hiện thời , có nhiều sự kiện xảy đến , nhưng giới bác học , vẩn bảo đó là những sự việc chưa giải thích được .
Bây giờ xin trở lại phần chính cuả bài viết , đó là các phương pháp để Bói , trong đó , có các sự giải thích chung chung chưa đầy đủ , qua các tác phẩm được bày bán trên thị trường sách . tại sao thế ???  Xin Thưa , vì Dịch là Truyền đạt lẫn cho nhau , và không được tự ý truyền dạy , mà không chọn lưạ người cẩn thận . Kể cả các quyển Binh Thư được bày bán , thực ra , người xưa khi soạn các thiên binh thư , đều không có ý viết sách để bán . đời nay người ta kinh doanh , và buôn bán chữ nghiã để trục lợi ( dù có nói gì cốt đẻ biện hộ cho hành động nầy , củng chỉ là nguỵ biện ) cho nene sách thì bán đầy , mà thực để  xem cho vui mà thôi , Ai dám vỗ ngực xưng tên rằng mình lĩnh hội được  yếu chỉ cuả kinh văn qua các sách bày bán trên thị trường , nói thế đúng là nổ  văng miễng hơn lưụ đạn . Trong Binh Thư Yếu Lược được bán ra , có vẻ hình các thế trận , nhưng chỉ có hình vẻ , mà hoàn toàn không có cách hướng dẩn ??? dạy thì dạy tới nơi tới chốn , dạy như thế , thì dạy làm gì ????? Dạy mà dạy bậy bạ , dạy nưả vời là một trọng tội , nhưng ai xét xử ai được thời nay . Ngày xưa thời củ , nhiều anh lính binh nhị , dám mang lon thiếu úy đi cua gái , ra đến ngoại quốc dám xưng là thiếu tá , để loẻ thiên hạ , xạo sự cho vui thôi , những cái ba vớ đó xin miẻn bàn .
Trước khi đi vào các phương pháp bói : chúng ta củng cần nên biết một chút qua sự  sắp xếp quẻ dịch ,Thứ nhất , Cách sắp xếp quẽ Dịch : Quẽ dịch gồm có Tên , Do hình thể cuả quẽ mà chúng ta có tên quẻ . ví dụ như :  quẽ  gồm hai quẻ chính hợi lại mà thành . Ví dụ : ta nghe nói sự  việc xảy ra , mới nghe qua chúng ta vẩn tưởng sự và việc là một . thưa không phải thế . Khi sự việc đưọc nói cung , nhưng khi chia ra ta biết sự và việc là hai .  lẻ ra Sự đứng trước , và việc đi theo sau , nhưng trong cách sắp xếp quẽ dịch , cách xem xét sự kiện ; ta bắt đâu ngay từ nơi góc rể . dười góc cây là rể cây . vậy góc cây ở trên , rể cây ở dưới , để hút phân , hay hút các chất dinh dưởng để nuôi thân cây . Nguyên tắc , tính toán sự việc , chúng ta bắt đâu xem xét các yếu tố ở bên dưới , nên dịch viết , ở trong là chũ , ở ngoài là khách ( quẻ trong hay quẻ nội , còn được gọi là ‘’quẻ hạ ở dưới ‘’ , quẻ ngoài là khách ) đó là cách nói theo chuyên môn , nơi phần kỹ thuật , thực hành . nội là bên trong , ngoại là bên ngoài . Nguyên do dịch khó học là vì phân nhiều lời văn đều phát xuất từ tiếng Hán Việt , nên  đôi khi ta biết chử mà không hiểu nghiã . Rắc rối cuộc đời là ở chổ đó . Sau đây là phần trình bày về quẻ dịch củng như cách sắp xếp .

Ví dụ như : Quẻ dịch gồm có Tám quẽ chính , gọi là bát quái , khi đem Tám quẽ chính đặt chồng lên thì ta có 64 quẻ . Điều nầy ta nên hiểu như sau . Khi đọc dịch hay học dịch , chúng ta đọc được trong các quyển Kinh Dịch dù là tác giả nào viết . đều không giải thích tại sao lại bắt đầu với quẽ thuần Càn , kết thúc với quẽ  Vị Tế . xem cách đó chỉ hiểu được có một phần mà ngôi , Dịch còn nhiều phần khác nưả , Xin thưa , Dịch chia ra làm Hai phần chính yếu . Phần Lý Thuyết phần kỹ thuật ứng dụng thực hành . Chính vì có nhiều lý do nên phương pháp giảng dạy cuả tiền nhân củng chỉ nưả vời , cốt để cho hậu học , tự phát triển thêm vể thiên tư cuả mình .
Nguyên lý Dịch có ghi rỏ , chúng ta có tám quẽ dịch chính . Mổi quẽ được xem như là quẽ mẹ , từ quẽ mẹ sinh ra bảy quẻ con , mổi quẻ chính được gọi là nhà .
Ví dụ như quẻ Càn :  Càn Cấu Độn , Bĩ , Quán , Bát , Tấn , Đại Hưũ . chúng ta hảy xem : từ quẻ Càn , nếu đem một quẻ Càn thứ hai chồng lên quẽ Cán thứ Nhất ; ta được quẻ thuần Càn , thực ra không phải chúng ta tự bày ra ; mà ở đây chính là sự hiễn hiện cuả thế giới sự việc ; Cách xem xét sự kiện cuả tiền nhân nhu sau , trước hết , chúng ta nhìn thấy trên mặt đất cảnh vật như trên đường phố , hay trên vách tường , hoặc trên nền nhà , chỉ có sàn nhà tráng ciment hay nền đất , đột nhiên , trên nền đất xuất hiện ra một vật , đó là sự , hay là hiện tượng , ( hiện ra tượng ) khi sự xuất hiện sẻ xin ra việc , gọi là sự việc . vậy thì xem xét từ góc rể , tức là khi vẻ ra hình thễ quẻ dịch , sự việc phát nguồn từ dưới đi lên , từ trong ra ngoài , nên lời xưa nói : Tiên tu kỳ thân , thứ đến  trị kỳ gia , hậu trị kỳ quốc . Sau cùng bình thiên hạ , Bình ở đây là thiên hạ thái bình . Nhưng người hán họ tham lam nên hiểu sai câu nầy . Chử trị không mang nghiả cai trị , mà nghiả thực sự chính là yên ổn , làm cho nước yên chính là Trị quốc . Các phương pháp trong Quan Mai dịch số củng đã có đề cập , quan là xem xét , Mai là Hoa mai , hay cây Mai , Thứ nhất , hoa mai là sự vật , phương hưóng là nền tãng , theo dịch hể có vật thì có số ; số là số tiêu biễu , tiêu biễu cho vạn vật , như nhóm sao Thái Ất có mang các nhóm số . do hình thể quẽ ta có tên quẽ , ví dụ như sau quẽ Càn , là quẽ Cấu , như Thiên Phong Cấu .
Trong dịch viết ,
Càn vi thiên , ( tượng trời ) nên  nhớ , các câu nói trong dịch chỉ là các ẫn dụ ,
Khãm vi thuỷ ( nước ) ( tượng trưng cho nưóc )
Cấn  vi Sơn ( Sơn là núi )
Chấn vi lội  ( Lôi là Sấm chớp )
Tốn  vi phong ( như là gíó thổi )
Ly vi Hoả ( Hoả là lưả cháy )
Khôn vi điạ ( như đất đai )
Đoài vi khẩu ( khẩu là cái miệng )
Qua Gia đình hà Càn : Nếu thấy quẻ Càn trên quẻ Càn ở dưới ta đọc là Thuần Càn , Quẽ Càn trên tốn dưới ta nhớ Càn vi thiên , Tốn vi phong , thiên phong tên quẽ là Cấu . Càn trên kkhôn dưới đọc là thiên địa bĩ , đó là phương pháp đọc tên quẽ dịch . Đây là một trong các quy tắc , cần phải thuộc nằm lòng ,

Thường thường ta thấy trong quẻ dịch thường có ghi thêm tên cuả thiên can và địa chi , nhưng thường được ghi tắt , vì theo khoa Bốc Phệ , người ta chỉ ghi tắt các chi , để cho tiện , và cho các sự việc tương đối ngắn, gần , và không hệ trọng . ví dụ như :

                Nhâm  Tuất       ___ Thế
                Nhâm thân        ___
                Nhâm  Ngọ        ___
                Giáp   Thìn         ___  Ứng
                Giáp   Dần          ___
                 Giáp   Tý            ___
Trên đây là một trong 64 quẽ dịch . Ví dụ như quẻ tứ hai trong Gia đình Càn là quẽ Thiên phong Cấu , ta nhớ  Càn Vi Thiên , Tốn vi phong , nên  vẻ hình quẻ Càn bên trên , quẽ Tốn bên dưới ,

                  Nhâm Tuất       ___ 
                  Nhâm  thân      ___
                  Nhâm   Ngọ      ___Ứng
                  Tân      Dậu      ___
                  Tân      Hợi       ___
                  Tân      Sưũ      _  _ Thế
Ở đây ta thấy người xưa quã nhiên tài tình và thông minh khi bày ra những đìều nấy . Quẻ thì có quẻ âm quẻ dương , hào củng có hào âm hào dương , bởi thế , nếu người  hậu học dịch không được chân truyền thì khi lấy quẽ , chúng ta sẻ lầm lẫn hết mọi sự . Khi nhìn hình thể cuả quẽ Dịch , chúng ta có thể mường tượng ra các biểu tượng , Bởi thế nên chúng ta nhận thấy , Dịch là cả một thế giới huyền ão . Khi đọc Dịch xem quẽ , hay cưú xét tình thế , chúng ta cần nên biết , nếu làm việc chẳng có phương pháp , thì chúng ta tựa hồ như đứng trước ngả ba , ngả tư , ngả năm cuả con đường phố . Nếu ở ngả ba , ngả tư , ngả Năm đó , không có bảng chỉ đường hướng dẩn , thì ta làm sao biết phải đi về hướng nào . Bởi thế , các quy tắc , nguyên tắc , như định đề , định lý rất hệ trọng , như người lính , thường phải trải qua các khoá huấn luyện quân sự , Học cách đi đứng nằm ngồi , học tập cách ăn sao cho nhanh , , làm sao có thể tạo ra được mái che , làm sao căng vỏng trong rừng , làm sao khi biến động , người lính sẻ nhanh chóng phản ứng . V… v……
Quý vị đã từng xem qua những phim được trình chiếu , về hình ảnh người lính qua các trận chiến trong các trận đại chiến thế giới lần thứ Nhất , và đệ nhị thế chiến , Ngày nay các chiến lược , các chiến thuật đều được thay đổi để thích hợp với thời đại nguyên tử , kể cả chính trị , quân sự , kinh tế , và từ khi thế giới phát sinh ra Hệ-thống internet ( nghiã là Chương trình Liên lục địa , ) Tuy nhiên , sự thay đổi chỉ ở hình thức , còn nôi dung thì hầu như không có gì mới lạ . Như ngày xưa , trong lãnh vực quân sự , khi tấn công , ngưới ta thường dùng TIỀN PHÁP HẬU XA , nghiả là như trong cờ tường , dùng con pháo trước khi đẻ tấn công vượt quá đầu ( dùng pháo binh hay hoả lực ) đế tiêu diệt lực lượng đối phương , Sau đó dùng chiến xa tấn công , và sau cùng là đưa bộ binh tiến chiếm mục tiêu . Nhắc lại một người quân nhân , trước khi tham dự hành quân , người lính đã được huấn luyện cẩn thận và trang bị đầy đủ , để dự phòng khi tác chiến lâm trận họ có thể chiến đấu , củng như đạt lấy thành công . Trong chiến tranh không có quền thua , vì thắng là sống , thua là chết ; một mất một còn .không hề có chuyện tranh đấu hay chiến đấu nữa vời .
Củng vì thế nếu không được chân truyền ( truyền đạt thực sự ) thì chúng ta sẻ bở ngở và khi đi vào hệ thống kinh dịch , ta sẻ lạc đường , như người viết đã từng đi lạc đường vào lịch sữ . Xin trở lại với chuyện cưú xét quẻ dịch ,
Lấy được quẽ dịch ( người ta có nhiều phương pháp ) nhưng khi đã lấy được quẻ dịch , vẻ đưọc hình thể quẻ dịch , gày thêm can chi vào quẻ , ghi thêm Thế và Ứng  ( Thế là mình Ứng là người , ) nghiả là , khi tình hình đả đến , gồm có ta và người , người đó là ai , chử là ai , không phải là tên tuổi , mà đó là người nào , theo nhu quẻ dịch , quẻ có 6 hào ; vậy thế hào đứng ở vị trí nào , và Ứng hào đứng ở vị trí nào ?? thế đứng có vửng chắchay không ?? có trung chính hay không ?? có đúng thời hợp lý hay không ?? v….v… Rắc rối quá , phải không quý vị  . Bởi thế , Khi học để làm thầy bói , củng đã sói trán rồi , nói chi hộ để làm cố vấn ( Tôi rất ghét từ tư vấn , mặc dù tôi hiểu người ta muốn nói gì ) Hầu như sau ngày 30 / 04 / 1975 , Những người cầm quyền cho đến dân chúng đều có một cái tật rất lớn , đó là cái lối nói chuyện đao to búa lớn . Hàm hồ , lớn lối , tuỳ tiện . Xin trở lại vấn đề cưú xét quẻ dịch . Sai khi đã ghi thêm phần thế ứng vào quẻ , người ta còn ghi thêm phần Lục thân , ( lục là 6 ; thân được hiểu như người thân trong gia đình , ( không phải trong bà con , mà phải hiểu , 6 nhân vật đó như là cha mẹ  , con cái , anh chị em , công việc hay bệnh tật , tài chính hay vợ hoặc chồng . Từ ngữ chuyên môn ghi : Phụ Mẫu , Huynh đệ , Tữ tôn , Thê tài , Quan Quỹ , và nơi mà thế hào dựa vào .
Người viết không có ý truyền bá tư tưỡng mê tín dị đoan , mà người viết chỉ mong muốn , những ai xem được bài  viết , nên  có sự suy nghỉ khác hơn như từ trước đến nay  vẩn hiểu lầm về khoa bói toán . Người viết không thích tranh luận hay tranh cãi , nếu có xảy ra , thì sẻ không nhận được câu trả lời cuả người viết , Ai thích thì xem , không thích thì đừng có xem , vậy thôi , chúng ta đang sống ở một thế giới khác hơn với thế giới nhà tù . Trăm người bán vạn người mua .
Ngoài phần lục thân , còn có phần ghi thêm về lục thần , lục thần , đừng nên nghỉ đó là thần thánh . Đó chỉ là 6 nhóm sao tiêu biểu cho vòng sao Nhị Thập Bát Tú . ( Hai Mươi Tám Vị Sao ) trên bầu trời , và có nhiều ảnh hưởng , như các vị Cố vấn trong Hội đồng An Ninh Quốc Gia , chuyện dưới mặt đất và chuyện ở trên trời như nhau ; như độ ở tâm tương ứng với độ ở cung . Tâm là ở trong , cung là vòng ngoài biên . Tâm như thũ đô hành chánh , cung như biên giới cuả đất nước . Xin lưu ý , bài viết nầy là bài soạn ra , để đưa lên diễn đàn , không phải là bài soạn để hướng dẩn , hay để dạy , hoặc để truyền đạt , và Quý vị nên nhớ cho , sư khôn ngoan và trí thông minh tự nhiên là hai điều khác biệt , sư khôn ngoan và ngu sy như bóng với hình , hôm nay ngu , nhung ngày mai hiểu ra sẻ hết ngu , nhưng thông minh thì khác hẳn , khôn ngoan thì thành công chuyện nhỏ , lặt vặt , còn thông minh thì hiễu biết lớn hơn . Ở xứ sở Việt Nam , chúng ta hẳn thường nghe nói đến chuyện các thần đồng , Tinh hoa phát tiết ngay khi tuổi còn thơ ấu .
Lam Sơn Họ Lê



               


Back to top
« Last Edit: 03. Dec 2017 , 23:30 by LAM_SON »  
 
IP Logged
 
LAM_SON
Senior Member
****
Offline


I love YaBB 1G - SP1!

Posts: 302
Gender: male
Re: PHONG THUỶ , SẤM KÝ VÀ MỆNH NƯỚC
Reply #23 - 02. Mar 2011 , 14:52
 
  ĐẦU NĂM NÓI CHUYỆN BÓI TOÁN ( Tiếp theo )
Tiếp theo những phần đã được trình bày đã qua , nay người viết giải thích thêm về lai lịch và ý nghiả cuả hai chử Kinh Dịch .
    GIẢI NGHIÃ CHỬ KINH DỊCH :
Chử Kinh : theo tự điễn Huỳnh Tịnh Cuã :  KInh tức là Giềng mối , Kinh còn mang ý nghiả như Kinh Tuyến , Vĩ tuyến . Kinh Tuyến là đường dọc từ Bắc xuống Nam , Vĩ tuyến là đường ngang . KInh tuyến và Vĩ tuyến gặp nhau tại một điểm trên mặt đất gọi là Tọa độ . Chử KInh còn có nghiả là đã trải qua . Nhưng ở đây chỉ mang nghiả là Tọa độ , vì sau chử KInh là chử Dịch .
Dịch nghiả là thay đổi , biến đổi , và chuyễn động , sự chuyễn động cuả một vật thể , đi ngang qua một tôa độ trên mặt đất . Người Pháp họ định nghiả theo người Tàu , le livre de Transformation . Nghiả là quyển sách trình bày về sự chuyễn động cuả vạn vật .
Như vậy Kinh Dịch là bộ sách trình bày về sự vận chuyễn cuà vạn vật đi qua tọa độ trên mặt đất . hay trên bầu trời . Nhưng luôn luôn chúng ta cần phải lấy điểm chuẩn từ nơi ta đang đứng . Chúng ta thấy rỏ quan điểm nầy qua những tác phẩm Quan Mai Dịch do Thiệu Vĩ Hoa ( xưng là cháu mấy đời cuả Thiệu Khang Tiết , nhân vật đời nhà Tống ở Trung Hoa ) Không riêng gì Thiệu Vĩ Hoa , và Thiệu Khang Tiết , nhiều học giả Trung Hoa , và Việt Nam Như Cụ Phan Bội Châu , Phan Chu Trinh củng thế . Khi hiểu được KInh Dịch , thì không nghỉ rằng Kinh Dịch là sách bói toán , nhưng không thể phủ nhận vai trò  cuả bói toán ở trong sách .
Kinh Dịch chia ra làm nhiều phần , nhhung có hai phần chính yếu quan trọng hơn hết . đó là phần lý thuyết và phần kỹ thuật thực hành . chính vì hoàn cảnh loạn lạc , và lãnh thỗ VN bị chiếm đóng thời Bắc thuộc , Nên ít ai hiểu được hai phần nầy đều xuất phát từ một nguồn góc , Cả hai đều chỉ là một mà thôi .
Phần lý thuyết trình bày về 64 quẽ trùng , trùng là quẽ nầy đặt chồng lên quẻ kia . Nguyên do từ  Tám quẽ đầu tiên hay Tám Quẽ chính . Như Càn , Khãm,  Cấn,  chấn , tốn , Ly , Khôn , Đoài . Mổi quẻ chính lại sinh ra 7 quẽ phụ ; là 8 quẽ ( bát quái ) đem Tám Quẽ nhân với nhau thành ra 64 quẻ . Khi học Dịch , ta phải học hết , học toàn thể , học toàn phần . Khi hiểu thì hiểu từ gốc đến ngọn . Phân lý thuyết chỉ trình bày về   64 quẽ và phần đạo lý  ,  Chữ đạo ở đây không phải là tôn giáo như khi ta nói Đạo Phật , Đạo Thiên chuá . Chhữ đạo ở đây có nghiả là con đường , hay nói đúng hơn , là bảng hướng dẩn về các hướng phải đi . chử đạo nghiả là ( direction ) hay Orientation . Kinh dịch trình bày thế giới tự nhiên trong vũ trụ , và trên mặt đất , cùng với lý lẽ tự nhiên . Nguyên tắc học dịch , là học từ điểm dể hiểu , đi dần đến những điểm khó hiểu , từ chổ dể dàng , đến chổ rắc rối , đôi khi không thể hiểu được . Phần lớn kinh dịch được ghi lại theo kiểu thơ phú . Cách dạy , và cách học theo lối đơn giảng cuả người Việt phần nhiều dể hiểu , dể biết , vì như Dịch nói : điều gì dể hiểu thì dể biết , điều gì dể biết thì dể làm . Ví dụ như hể có nhỏ thì sẻ có lớn , hể có vợ thì có chồng , có trẻ rồi sẻ già đi , khi già đi thi sẻ yếu đuối , sẻ bẹnh tật , và sẻ chết , đó là sự chuyển biến tư nhiên . đôi khi sự đời đôi khi xảy ra biến đổi là do sư gặp gở thình lình . Sự gặp gỡ do giao tiếp , giao tiếp mà sinh ra biến đổi , biến đổi sẻ làm thay đổi hoàn toàn , như khi học hết tiểu ọc , ta vào trung học , để tiếp tục việc học , NHưng vì tai biến trong gia đình nên không thể tiếp tục việc học , và đi kiếm việc làm , khi đi kiếm việc làm , chúng ta không còn là học trò nưả , mà đời ta sẻ biến đổi , vì ta đã ra đời , đo đời và hoàn cảnh tự nhiên mà ta có cuộc sống khác . Đây chỉ là một trong nhiều sự kiện xảy ra trong đời .
Đại để , Kinh dịch trình bày những nét chung về thế giới sự vật , và hơn thế nưả , khi đi vào hệ thống không gian kinh dịch , chúng ta có cảm tưởng ta đang ỡ trong thế giới không có ai hiện hưũ ( hay cái Tôi được thể hiện ) . Nhưng đôi khi ta lại có cảm giác như kinh dịch là người bạn chí thân , là tri âm tri kỷ , kinh dịch có những lời khuyên chí lý , vì qua từng quẻ , Kinh dịch đã có sẳn bản phân tích , gần như cặn kẻ với lời khuyên chí tình . Những lời khuyên , đôi khi có vẻ chung chung , không cụ rthể vào công việc mình đang làm , Nhưng …. Khi đã là một người có nhiều kinh nghiệm , và nhất là qua một quá trình được truyền dạy , và đã lĩnh hội được ý tứ sâu xa cuả tiền nhân , tất nhiên , người ta sẻ biết phải làm gì , với nhửng trường hợp nào , Nói tóm lại , những gì được chân truyền , thì không được tiết lộ ra cho người ngoài , dù người đó là ai , Đều quan trọng bậc nhất là không được khinh xuất khi tiết lộ mình là người được chân truyền . Chuyện tiết lộ chẳng lợi lộc gì , mà đôi khi còn vô tình chính mình bị hại đến mất mạng do lời tiết lộ vì vui miệng , hay vi lý do nào khác .  NHững người lĩnh hội được thường thường họ xuât hiện trong đời , đôi khi họ giử trọng trách trong phần hành nào đó trong chính phủ nào đó .
Ngoài các phần được trình bày gần như công khai trên các sách bày bán trên thị trường , phần còn lại tương đói bí hiểm , như cách sữ dụng lịch ngày để xem chuyện tốt xấu cuả ngày , và xem các điều nên làm hay không nên làm . Phần nhiều , trên các cuốn lịch bày bán , có ghi một số ngày nên làm các công việc và không nên làm một số công việc .Sách vở chỉ trình bày chung ( en générale ) , nhưng … thực ra vấn đề không chỉ đơn giản như thế . Các phần trình bày về năm ( gọi là thái tuế ) tháng gọi là nguyệt kiến , ngày gọi là nhật thần , giờ gọi là thời thần ) các phần nầy đều rất quan trọng , nhưng người viết sách thì không bán sách , còn kẻ bán sách lại không phải là người viết sách , vì thêé có chuyện phỏng dịch , thành sách để bán sách trục lợi , Bản thân người viết đã có kinh nghiệm về điều nầy , Ngày xưa , khi mới tham khão , xem sách , vì phần Hán Việt quá nhiều , nên có nhờ một ông cụ gốc người miền bắc , ( có thể nói là ông cụ tinh thông Hán văn , nhưng ông cụ nhìn bản văn , ông cụ lắc đầu , bảo mình không hiểu nổi . vậy thì tại sao ???  Về sau khi đã trải qua thời gian dài , đối chiếu với nhiều sách , nhiều tài liệu khác nhau , nên hiểu được phần lớn các câu kinh văn như : TRong bài Huỳnh Kim Phú có viết : Động Tịnh Âm Dương Phản phúc Thiên biến . Nếu không phải là chuyên viên ( vì đây là ngữ học về kỹ thuật thực hành ) thì không thể dịch ra một cách bình thưòng mà hiểu được . Kinh dịch đả quy định , động tức là dương , Tinh là âm , vì dương thường động , âm thường tiịnh , như hư không , dương là thực âm là hư , nghiả là duơng thì có , âm thì không , có như là có , hư như là không (đừng có hiểu là không có gì ) một động ( dương ) một tịnh (âm , ) phản là ngược lại , vì kinh dịch quy định , nếu chuyễn động theo chiều kim đồng hồ, đó là đi thuận chiều , nếu đi ngược lại gọi là phản hành , phục là trở lại , mình quen nói phản phúc , nhưng không đúng , vì phải nói là phản phục , phản phục là đi ngược chiều để trờ lại . thiên  là trời , biến , là thay đôi từ cái nầy qua cái khác , thay đổi cà về hình thức và bản chất , chử thiên ngụ ý nói trong trời đất . Nếu không được chân truyền , hoặc không rành về từ ngữ chuyên môn kỹ thuật thì không thể hiểu được đoạn văn  trên .
Lam Sơn Họ Lê
Back to top
« Last Edit: 03. Dec 2017 , 23:52 by LAM_SON »  
 
IP Logged
 
LAM_SON
Senior Member
****
Offline


I love YaBB 1G - SP1!

Posts: 302
Gender: male
Re: PHONG THUỶ , SẤM KÝ VÀ MỆNH NƯỚC
Reply #24 - 05. Mar 2011 , 09:43
 
TÌM HIỂU VỀ KINH DỊCH

Theo bài viết vưà qua , còn rất nhiều điều có vẻ bí hiểm một chút , nếu như không được truyền dạy ( gọi là chân truyền ) thì chắc chắn sẻ không thể hiểu được , sở dĩ viết thế là vì bản thân người viết đã từng là kẻ ngốc nghếch khi đứng trước bộ Kinh dịch như là người ngu sy đứng trước Tàng Kinh Cát ( Tàng là cất giử ,) lưu trử , chưá đựng , kinh là sách vở , những tài liệu như ngày nay người ta gọi là Thư Viện Quốc Gia , hay văn khố quốc gia , đó là trung tâm lưu trử hồ sơ tài liệu , nếu không có trách nhiệm , và không được phép , thì chưa chắc mình đã được vào xem tài liệu , thứ đến , đó là việc tìm tài liệu ; Nếu những ai đã từng là Nhân Viên trách Nhiệm về Hồ Sơ Phiếu cuả quân đội thời xưa , có lẻ hiểu điều nầy , Nói tóm lại , muốn hiểu được Kinh Dịch , thì chúng ta cần phải được người đã hiểu biết hướng dẩn tận tình , may ra mới có thể hiểu được đôi phần , chưa thể nói là tinh thông toànbộ Kinh Dịch . Ngay Chính Khổng Tữ còn than , phải chi ta được sống thêm năm mười năm nưả để xem Kinh Dịch . Ngày trước ( Theo sử Tàu ) Ngay khi Lảo Tữ , được giao trách nhiệm Quản trị thư viện ( QUÃN THŨ THƯ VIỆN ) tức là nơi mà sau nầy Trụ Vượng dùng là nhà ngục , Dũ Lý , Ngày xưa thời thượng cổ , không có chế độ nhà tù , giam giử tù nhân thì không có nơi chốn , người đời thượng cổ chất phát hồn nhiên , họ sống theo tự nhiên , cho nên người cầm quyền ( thường được dân bầu lên ) không có chuyện trách phạt hay giam tù dân chúng .  Lúc ấy , khi được giao trọng trách quãn trị Dưũ Lý , thì Lão Tữ vội vào xem qua , ông ta vui mừng khôn xiết , vì ông ta không biết tìm ở đâu những tài liệu cần thiết để xem , nay đúng là dịp may , hay cơ hội để có thể xem được nhiều loại tài liệu bài vở , Ngay đến bản thân người viết . Nếu có đủ tiền để sống qua ngày , thì có lẻ chỉ chuyên tâm xem sách mà thôi . Dù là người đời xưa hay người đời nay , tâm tình đôi khi củng giống  như nhau .

Trở lại vấn đề nếu muốn hiểu được Kinh Dịch và nếu muốn sữ dụng lý thuyết kinh dịch để áp dụng vào cuộc sống hàng ngày , thì ít ra , cửng phải được hướng dẩn tận tình . Đó là kinh nghiệm riêng  cuả người viết . Ngoài ra , thì dù thông minh đến đâu chăng nưả , củng sẻ không thể rỏ , và khi nói chuyện sẻ không chính xác ( nếu không muốn nói là nói bậy bạ , ) và khi áp dụng thì sẻ áp dụng bậy bạ, kết quả Sống chế t mặc bây , Tiến thầy bỏ túi . Cứ mổi một khoa ( môn ) trong phần kỷ thuật ứng dụng thực hành , đều có nhửng định lý và nguyên tắc khác nhau . Như phần Đại , Tiễu độn , Nhâm cầm v…v…… đều khác nhau , không có phần nào giống phần  nào ,  Có loại Bói Độn , gọi là Cưũ Thiên Huyền Nữ Toán Pháp , tương truyền ngày xưa Nử Tướng Lê Chân Một vị Nữ tướng thời Nhị Trưng , đã thường sữ dụng khi hành binh , đó là khi đọc qua , thấy ghi ở phần mở đầu , mà thực hư chưa rỏ . Ngoài ra chưa kể các loại man thư ( nghiả là tài liệu giã mạo , được in ra và bày bán , nếu người hậu học không biết , mua hầm sẻ không thêểhiểu , và khi hiẻu thì hiểu sai đi . Có thể thâm ý cuả kẻ làm tài liệi giả , côt bán sách như thế đẻ trục lợi , điều nầy củng đaág trách , nhưng cái thâm độc cuả người Tàu là , họ đã tạo ra man thư ngay từ ý định cuả triều đình nhà Minh và Mãn Thanh , đã cho in ấn tài liệu và bán ra , đưa sang VN ; Những thành phần đã được truyền đạt cẩn thận thì khi xem qua sẻ biết ngay , nhưng họ củng đâu có cần phải liếm sách ở ngoài . Ý định thâm độc cuả họ là cố ý tạo ra tình trạng in sách sai lầm để đánh lưà và khiến cho người Việt khi đọc sẻ bị rối mù và tẩu hoã nhập ma . Phương pháp độn theo Cữu THiên Huyền Nữ toán pháp chỉ là một trong các phương pháp rất đơn giản , nhưng mức độ chính xác thì còn tùy nơi người xem có thành tâm hay không , khi nói đến chử thành tâm nghiả là , có thực sự muốn biết , hay chỉ là chuyện coi chơi cho vui mà thôi , đôi khi lại còn thử xem thầy có giỏi hay không , để nhận biết ra cái tâm hay giởn hớt của khách đến xem . Nguyên tắc , khi có việc cần thiết mà chúng ta không thể quyết đoán , hay vẩn còn hồ nghi , thì mới phải nhờ đến Bói Toán . Ngay cả người thầy xem hộ cho người khác , củng phải coi chừng , nếu bản thân thầy chưa tỉnh táo hay sáng suốt thì đừng có nói bậy bạ .
Thông thường , trong các quyển sách dạy bói , đều có những lời lẻ nghiêm trang đúng đắn, vì không ai dám viết sách bậy bạ rồi bán ra , Vì lời nói sẻ là biểu tượng cho danh tiếng cuả mình . lời xưa nói : Nhất sự bất tín vạn sự bất tin . Ngay trong việc chính trị củng vậy , Nếu vi ham muốn danh vọng quyền lực , với tâm địa bất chính gian manh ; khi ban hành chính sách cai tri : Ngôn thuyết đồng hành , Lời nói và hành động đi đôi , còn chính sách nói một đường , hành vi lmà điều khác , dùng thũ đoạn gian manh đánh lưà người khác với thũ đoân cuả quân tiễu nhân , thì đó là một trọng tội . sau khi mình qua đời , di hoạ lại cho con cháu , tên tuổi lưu xú vạn năm . Vì thế , khi học dịch , không được có tâm điạ gian manh , vì vvới tâm địa gian manh , mình sẻ dùng lý thuyêt kinh dịch để làm trộp cướp . Người làm chính trị như thế , dù có thành công nhất thời , nhưng chắc chắn sẻ di hoạ lại cho cả dân tộc khốn đốn .

Vì thế , nguyên tắc lập ra khi vào cuộc bói toán , phải thực nghiêm trang , và câu  hỏi củng như lời  giải đáp thực rỏ ràng chính xác . Phương Pháp Cưũ THiên Huyền Nữ Toán Pháp sữ dụng các lóng trên các ngón tay nơi bàn tay trái , vì bàn tay phải dùng để ghi chép . Khi tính toán về Bói Độn , phải sữ dùng bàn tay trái , và dùng ngón tay cái cuả bàn tay trái để bấm lên các lóng cuà bốn ngón tay , cả bàn tay trái dùng cả 5 ngón . Ngón tay cái dùng để bấm lên các lóng cuả các ngón tay , các lóng cuả các ngón tay được xem nhu là các cung hay các vị trí bên ngoài vị trí địa lý thực tế . Ví dụ như :

                                                                      Phương pháp nầy tình theo tháng , ngày giờ âm lịch                                             
Khỡi đầu tai cung Sửu , kế tiếp tháng Hai đi ngược cungTý , tháng Ba Hợi , tháng Tư Tuất , tháng năm cung Dậu , tháng Sáu cung Tuất , tháng Bảy cung Hợi , Tháng Tám cung Tý , tháng Chín cung Sửu , tháng Mười cung Dần , tháng 11 cung Mảo tháng chạp ta tại cung Dần. Rồi từ cung Dần ta đếm ngày xem quẻ ,ví dụ như ngày xem quẻ là ngày Mùng Ba , tính tại cung Dần mùng Ba , đến ngày xem quẻ là ngày 12 ạm lịch , ta đến từ Dần mùng 3 ; mùng bốn cung Mảo , mùng 5 cung Thìn , mùng Sáu cung Tỵ , mùng 7 cung Ngọ , mùng 8 cung Mùi , Mùng 9 cung Thân , mùng 10 cung Dậu , 11 cung Tuất , 12 cung Hợi. Ngay tại cung Hợi khơi đếm giờ Tý ( nếu giờ xem là giờ Tỵ , ta đếm cung Hợi giờ Tý , cung tý giờ Sửu , cung Dần giờ Mảo , cung Mảo giờ Thìn cung Thìn giờ Tỵ , ta lấy giờ Tỵ tính toán sự việc. Đến đây , người viết chỉ nói thoáng qua , và không gthể đi sâu hơn , vì lẽ đây là học thuật ,và với vài dòng chữ viết , thì quý vị chỉ xem cho vui thôi , chớ nếu đi sâu thêm vào chuyên môn , sự việc không ngừng ở nơi đây , mà còn phải gtnh toán nhiều hơn nữa mới có thể , tính ra được kết quả.         
Theo phương pháp nầy , người ta chỉ dùng tháng và ngày ,  giờ . Nguyên tắc , khi bói , ta xem ta đang ở tháng nào , ngày nào giờ nào ???  Vì dụ như sự việc xảy ra và ngày rắm tháng giêng ngày 12 , gìờ ngọ . Xin nhăc lại các phương pháp bói nầy đều phải theo năm tháng ngày gìờ theo âm lịch hay theo tuần trăng . Mổi tháng tuỳ theo tháng đũ hay thiếu , tháng đủ thì có 30 ngày , Tháng thiếu đôi khi chỉ có hai mươi chín ngày hay 28 ngày v … v.. Năm thì có nhuận hai tháng , tháng có thể thiếu hay tháng đủ 30 ngày , còn ngày thì không thiếu giờ , vì mổi ngày có 24 gìờ dương , và 12 gìờ âm . Như thế , có khi trong cách áp dụng , nếu không tinh thông , chắc chắn người dung sẻ bị sai lệch . Sai lệch ở chổ , năm có năm thuộc âm , như năm nay Tân Mão thuộc âm , và năm tới sẻ là năm Canh Thìn thuộc dương . tháng củng có tháng âm và tháng dương . ngày củng thế . nên ngày giờ năm tháng ta thấy âm dương xen kẻ nhau , như cày răng lược . Giờ thi phân ra làm 6 giờ thuộc dương từ giờ tý đến giờ Tỵ , thuộc dương , và từ giờ ngọ đến giờ hợi thuộc âm . Từ 23 giờ đến 1 giờ là giờ tý ,
                                                                   01      __   03            Sưũ
                                                                   03      __   05            Dần
                                                                   05      __   07            Mão
                                                                   07      __   09            Thìn
                                                                   09      __   11             Tỵ

                                                                    11     __    13              Ngọ
                                                                    13     __     15             Mùi
                                                                    15     __     17             Thân
                                                                    17     __     19             Dậu
                                                                    19     __     21             Tuất
                                                                    21     __     23             Hợi
Như vậy các giờ thuộc dương từ 01 giờ sáng đến 11 giờ ; từ 11 giờ đến 23 giờ tghuộc âm , Tại sao ??? vì khi sự việc xảy ra trong giờ thuộc dương , thì bản chất sẻ mạnh hơn nhửng sự việc xảy ra trong giờ thuộc âm . chính vì thế , chúng ta mới thầy rõ không phải vô cớ mà tiền nhân đã phân chia âm dương thuận nghịch , và ngũ hành sinh khắc ra sao ??? Giờ thuộc dương thì sự việc đi thuận , giờ thuộc âm , sự việc đi nghịch , Còn rất nhiều lý lẻ , mà người viết không thể giãi bày đầy đũ được .
Theo Cưũ Thiên Huyền Nữ toán pháp tương đồi hơi đơn giản vì phần giải đáp đã được soạn sẳn , không cần phải tính toán cho mệt . 
   
Back to top
« Last Edit: 03. Dec 2017 , 23:51 by LAM_SON »  
 
IP Logged
 
LAM_SON
Senior Member
****
Offline


I love YaBB 1G - SP1!

Posts: 302
Gender: male
Re: PHONG THUỶ , SẤM KÝ VÀ MỆNH NƯỚC
Reply #25 - 05. Mar 2011 , 09:45
 
TÌM HIỂU VỀ KINH DỊCH ( Phần I I )
Đối với các loại sách bói , được bày bán trên thị trường ( trong các tiệm bán sách , ) thường thì ngày trước , khi sách được xuất bản , và bày bán , đó là sách mới phát hành , nhưng qua chừng năm mười năm , đã trở thành sách củ . lại được bày bán trên viã hè cuả đường phố . Giá cả tuỳ theo người bán sách . Phần nhiều những người đứng bán sách , ngày trước có thể là học sinh , hay sinh viên , hoặc ít ra củng đã là hoc sinh hay một thời đọc sách , còn biết đôi chút về sách , Nhưng sau nầy nhiều người bán sách , họ chỉ biết thu mua sách , khi mua ví dụ quyển sách , giá là 5 đồng , họ bán lại 7  đồng , lời 2  đồng , còn trong sách ấy nội dung ra sao , họ chẳng lưu ý , vì thế có một điểm khác nhau về trình độ văn hóa , và nhận thức , Ngày xưa khi còn phục vụ trong quân đội , đon vị đồn trú tại Hậu Nghiả , nhửng ngày giờ rỗi rảnh , lang thang ra phố chợ , Hậu nghiã là thị trấn nhỏ , củng co vài tiệm bán sách , thường  thì các thầy giáo có tiệm bán sách để tăng thêm thu nhập , vì thế , mổi khi ghé qua tiệm sách , tìm xem sách mới , tiện thể mua giúp anh chủ tiệm một hai cuốn , để làm quen, đôi khi qua câu chuyện làm quà , anh chũ tiệm sách củng có thể góp chuyện về sách vở , và nhân đó , anh ta mới có thể giới thiệu sách mới về , giới thiệu những quyển truyện đáng xem , Ngày nay thì không thế , ở thành phố Sài Gòn , có nhiều tiệm bán sách mới , sách cũ được tái bản , nhiều lắm , nhưng nhân viên bán sách lại ít đọc sách , hay vì nhu cầu cuộc sống bận bịu , nên  ít chú ý đến sách vở , Nói về trình độ hiểu biết thì có dư , nhưng kiến thức thực sự thì thiếu hẳn ,
Hẳn là quý vị củng thấy chuyện nọ xọ vào chuyện kia , nhưng không phải là người viết viết lung tung , thật ra các bài soạn ra có hai phần . Phần được đưa lên các diễn đàn , chỉ để xem và mở mang kiến thức về một vài vấn đề , còn phân bài soạn ra để giãng dạy , hay để hướng dẩn vê Kỷ thuật ứng dụng thực hành ; thì không được đưa lên diễn đàn . Vì phần nầy rất khô khan , khó nuốt , giống như khi xem bài vở viết về Toán Học , Hình học , Vật lý học . Vì vào đó đẻ học hõi , nghiên cưú , còn ở đây qua các phần bài viết đưa lên diễn đàn đôi khi có lẩn các đìều khác hơn là môn học khô khan .
Trở lại phần Bói Độn , Các sách viết ( thực ra chỉ được sao chép các phương pháp , các cách thức ) để bói , và có ghi sẳn các kết quả . Các phương thưc như thế , rất giãn dị , không đòi hỏi chúng ta phải suy tư , phân tích , và tính toán , Phần nhiều , khi chúng ta di nhờ các thầy họ bói cho một quẻ , xem về gia sự , tài chính , hay tình duyên , Các vị thầy đều biết qua phương pháp đẻ tìm hiểu xem ý cuả người khách đến xem thực sự là gì ??  Chẳng hạn như , Các vị chân sư họ có các nguyên tắc như sau : Thứ Nhất : nếu các vị ấy ở sơ cấp , thì khi khách đến họ sẻ theo sự hướng dẩn qua các bài thơ ( gọi là bái Phú Đoán để biết ý khách , các bài phú ( thơ ) được gọi là Phú Hà Tri , ( hay là Muốn Biết Nhà Người ?? ) ví dụ như câu văn :  Muốn biết nhà người có cháu con , Thanh Long quẽ thượng Phúc Thần tôn , nghiả là ngày xem quẻ , được một quẻ dịch , sau khi theo bốc phệ , an bày Lục Thân ( sáu lĩnh vực liene quan đến bản thân người muốn coi quẻ , ngay nơi hào Tữ Tôn ( tức là Phúc Thần , ) có sao thanh Long đóng tại đó , động , như lơi nói Long Động Gia hữu Hĩ . nghiả là hào thanh long Động trong nhà có niềm vui . Đại khái như thế . Nhưng nếu vị chân sư đó , có trình độ cao siêu , tức thì như câu văn :  Không Động không chiêm bốc , không bàn cát hung , Tại sao , theo như quẻ Quan Mai Dịch : Mổi quẻ lấy theo tứ trụ Năm , Tháng , Ngày , Giờ , thì trong quẻ sẻ có một hào động , vậy thì tại sao lời kinh lại viết như thế . Quẽ nào củng có hào động , tại sao lời kinh dặn , không động thì không bói ???? có mâu thuẩn hay sao ?? xin thưa không hề có mâu thuẩn gì hết , chỉ vì chúng ta chưa được truyền thụ đạo lý bởi chân sư , nên  không biết  thế thôi . Chhữ động ở đây không phải là nói về quẽ , mà nói về Tâm Linh Máy Động , nếu tâm không máy động , thì đừng có xem bói . Tâm động có thể qua hình thức máy mắt , thịt giựt , Riêng bản thân người viết , đã có kinh nghiệm về chuyện hắt hơi , máy mắt . nhửng điềm báo chính xác gần như 99 % . Bảng Điềm Báo có ghi sẳn , người viết đã theo dỏi  từ xa xưa , cách nay đã mấy mươi năm . Khi đã đạt tới trình độ cao siêu , thì tự khắc sẻ biết điềm báo đó là báo về việc gì ?? nếu cao siêu nưả sẻ biết được khách đến thăm là ai , đến thăm vì việc gì ?? Nói tóm lại , nếu là người thực học , tất nhiên  sẻ biết trước , sau đó mới dùng bấm độn để xem xét , Bấm độn củng có nhiều loại . Như Đại Tiễu Độn , công thưc có khác nhau , kết quả giống nhau . Riêng bản thân người viết được truyền qua phương pháp vưà dể hiểu , vưà đơn giản , đôi khi đang đi giưả đường , gặp người hỏi chuyện ( vấn sự ) mình có thể ứng khẩu trả lời ngay , dù đang ở đâu , dù không nhớ được ngày hôm đó là ngày nào , vì khi ra đường chẳng có lưu ý hôm nay là ngày nào ?? Thành thữ bảng Cưũ Cung Lạc Thư rất quan trọng khi ta sử dụng để cưú xét vấn đề cuả bản thân hay cuả người .
 Tây bắc  Càn         Bắc  khãm           Đông bắc  Cấn
             
Tây   Đoài                                         Đông  Chấn
            
Tây nam  Khôn        Nam  Ly             Đông nam Tốn


Đây là phương pháp đơn giãn , dể hiểu , dể áp dụng , ví dụ như : ngày mùng năm , tháng hai , ( phương pháp nầy không dùng năm . chỉ dùng tháng ngày giờ . Giờ Tỵ , ( khoảng 9 giờ đến 11 giờ sáng) ,
Ta khởi tính ; tháng giêng , tháng 12 tại cung Cấn , tháng hai tại cung mão tháng ba thánh Tư cung Tốn ; Tháng Năm cung Ly , tháng Sáu Bảy cung Khôn , tháng tám cung Đoài . Tháng Chín tháng Mười cung Càn . Tháng 11 cung Khãm . Tại sao tháng 12 và Tháng giêng tại cung Cấn , xin Thưa , đó là vì ta tính theo 12 quẻ tháng cho một năm , Từ tháng Tý 11 khởi tại cung khảm ( Dương bắt đầu sinh , âm cực dương sinh ) , Tháng sửu Dần tại cung cấn ví đó là quẻ cấn , từ đó xoay vần mải Chấn , Tốn Ly Khôn Đoài . với lại phân chia theo Tiết khí , Từ tháng 11 , khởi đầu quẻ phục , tháng chạp , quẽ Địa trach Lâm , tháng Giêng dần , Điạ thiên Thái , tháng hai quẻ Lôi Thiên đại Tráng , tháng ba quẻ trạch thiên Quãi , Tháng Tư thuần Càn . từ đó khởi âm ở tháng năm , vì dương cực âm sinh . Tháng tư là quẻ thuấn càn , tức là tiết khí thuần dương , dương cùng cực thì âm sinh ở tháng năm , là quẻ Thiên phong Cấu , Từ đó đế cuối tháng Mười ta , là ấm đến cùng cực , nên sinh dương ở tháng 11 qua quẽ Địc lôi Phục , nghiả là dương trở lại . Năm tháng xoay vần , bốn muà chuyển tiếp . Hàng Triệu năm vẩn như thế , nếu có rối loạn thì cả Ngân hà ,( Galaxie )  Thiên hà đều rối loạn . Chúng ta nên hiểu lý thuyết kinh dịch từ Ấn Độ , truyền qua cho Bách Việt , còn trước đó không biết là là tác giả ???? trở lại với ví dụ trên ; ta thấy tháng hai tại cung chấn , ngay cung Chấn ta khởi ngày mùng một , mùng hai tại Tốn , mùng ba tại Ly , mùng bốn tại khôn , mùng Năm tại cung đoài , ngay tại cung đoài khởi giờ Tý . đến giờ Tỵ là giờ thứ 6 trong ngày , ta đếm , Một tại đoài , hai tại Càn , ba tại Cấn , Bốn tại chấn , năm tại tốn , Sáu tại Ly , như vậy giờ xem giờ Tỵ , tại cung Ly , theo nguyên tắc , lấy năm tháng tính việc đại sự , lấy ngày giờ tính tiểu sự . ta có ngày mùng Năm tại cụng đoài , ta được quẽ đoài , tính đến giờ Tỵ ta được quẻ ly , vậy ngày là chũ giờ là khách , phân chia chủ khách , định vị âm dương , chũ khách trong ngoài . Lời kinh nói , khi quẻ đả thành hình ta biết được họa phúc , tại sao biết , Xin thưa xem tên quẻ tất biết lành dử , Như bước đến cưả nhà người định đưọc cát hung . Quẽ dịch chính là thời cuộc và hoàn cảnh , tình huống mà bản thân ta đang trải qua . lời kinh nói , quẻ như thế nào , thì thân ta như thế ấy .
Trở lại quẻ trên , ta được quẻ Ly ( giờ là khách ở trên ) trạch đoài là chủ ở dưới ( là quẻ thượng và quẽ hạ ) quẻ ly hoả ở ngoài khắc trạch đoài ở trong , Tượng quẻ cho thấy triệu chia rẻ , trong nhà có chuyện lộn xộn do phụ nử . Vì trong ngoài đều thuấn âm , lời kinh nói Nhị nữ cùng nhà , coi chừng chuyện mẹ chồng nàng dâu , hay chị dâu em chồng  , Trên đây là ví dụ cách thức bấm độn để suy đoán sự việc , lời kinh nói Nhất ẩm Nhất Trác , giai Do Tiền Định là thế .
Back to top
« Last Edit: 05. Mar 2011 , 10:01 by LAM_SON »  
 
IP Logged
 
LAM_SON
Senior Member
****
Offline


I love YaBB 1G - SP1!

Posts: 302
Gender: male
Re: PHONG THUỶ , SẤM KÝ VÀ MỆNH NƯỚC ; TÌM HIỂU KINH DỊCH
Reply #26 - 05. Mar 2011 , 10:02
 
Nói tóm lại , Bấm độn chính là một phương thức , dùng để biết , và xem xét các sự việc hay tình huống có thể xảy đến , để ta chuẩn bị đối phó , vì trong các quẽ dịch , thường có kèm theo các lời khuyên , từ đại ý toàn quẻ , cho đến các hào , củng đều có lời khuyên kèm theo . Vì thế ; dịch gần giống như  vị thầy , hay người bạn , người tri âm tri kỹ .
Dịch có những lời khuyên chí lý . vả dụ như tuỳ theo tình thế ( quẽ , hay tuỳ theo vị trí cuả mình đang đứng ở trong hoàn cảnh nào đó . ) không phải đợi đến khi sự việc xảy ra rồi ta mới phán đoán , mà ta đã chủ động biết trước , Dịch có nguyên tắc . bất cứ tình huống nào ta củng phải làm chủ , nghiã là làm chủ tinh thần cuả chính mình .
Phần kỷ thuật thực hành có nhiều phương thức cách thức khác nhau , có nhiều cách thức không chỉ là bấm độn , như Tọa đoan Pháp Thuật ; trong Quan Mai Dịch . Nghiả là ngồi một nơi nào đó , bất kỳ . chúng ta củng đều phải xem chung quanh , các hướng Đông Tây nam Bắc ở đâu , củng giống nhu ngừơi lính đều phải biết mình đứng nơi nào trên mặt đất trên  vùng đang hành quân . Điều nầy , năm xưa , khi người viết còn đang phục vụ trong đơn vị trinh sát Quân Khu I , Khi đon vị đi đến đâu , củng đều phải xác định cho được mình đang ở trên tọa độ nào , để khi cần xin yễm trợ hoả lực , Bộ Chĩ Huy phải biết mình đang ở đâu , để mà yễm trợ phi pháo . Trên mặt đất , chúng ta đang đứng , nơi đó làm trung ương , trung tâm , rồi dùng bản đồ đối chiếu với điạ hình thực tế , nhắc lại về Tọa Đoan Pháp Thuật , củng như thế , cốt để xem người đến từ đâu ; từ đó xác địng bằng quẽ dịch , khi quẻ dịch đã  thành hình , thì ta đả rỏ họa phúc . vì quẻ dịch đã ẩn chưá họa phúc . khi chưa thành quẻ thì hoạ phúc vẩn xảy ra , nhưng khi đã thành quẽ ta thấy rổ họa phúc như giửa  ban ngày . Có nhiều cách thức đẻ biết sự việc khi nào xảy ra , xảy ra ở đâu , và như thế nào , rồi chúng ta tiên liệu phải làm gì ????
Ngày nay dể hơn , khi dịch không dùng trong quân sự , mà dùng trên thương trường , trong xây dựng nhà cưả , trung tâm thương mại . kể cả xây dựng dinh thự .
Tuy vậy , nhưng trong dịch vẩn thấy ghi lại Di Ngôn cuả người đời trước , nhưng có lẻ di ngôn nẩy không phải cuả người Tàu . mà chính là cuả người Việt khi sống trên lãnh thổ đả bị quân thù chiếm đóng . Lời di ngôn rất thâm sâu , người viết đã đọc thấy nhiều lần , ngẩm đi nghỉ lại thấy ý tứ sâu xa .
Chẳng hạn như câu kinh văn viết : Người đời trong tam ( ba ) thế , quá khứ , hiện tại , tương lai chưa thấu rổ sự huyền vi cuả cái tâm , mà chưa mở được thất khiếu : tai , mắt  , mùi miệng , lưởi , và các giác quan khác , củng chưa lỉng hội được diệu ý , Cho nên , hiểu được thuật , cần phải kín đáo , người chẳng đáng truyền thì chẳng nên truyèn ( chử đáng ở đây nghiã là xứng đáng , vì thiêeu tư cách , phẩm chất thanh cao . ) Khinh thì làm tiết lộ thiên cơ ( cơ trời ) trọng thì vướng phải trách nhiệm cỏi âm . Gầy đấp sâu rộng thì lĩnh hội được đạo lý . áp dụng lâu ngày ắt đạt được thần thông . Đủ thấy tiền nhân cẩn trọng dặn dò người đời sau , như thế . đủ thấy đời xưa tuyễn chọn nhân tài rất nghiêm cẫn .
Nói về phướng thức để cứu xét quẻ dịch có rất nhiều , không thể nói hết được . Đôi khi , người viết học nhiều , nhiều lắm , nhưng khi dùng , có lẻ chỉ một món lằ đủ . Nhiều khi đối đáp với bạn hưũ thân cận , người nghe thường cười cười , và ngầm cho lời mình nói vu vơ , không có chứng cớ xác thực , nếu không nói là mông lung , quanh co , nhưng kỳ thực , họ nghe mà chẳng hội được ý tứ sâu xa , mải nhiều năm tháng về sau , khi tái ngộ , họ mới nói , ngày đó nghe ông nói mà không hiểu , nay nghỉ lại thấy sự việc xảy đến như lời ông nói . Bởi thế , chuyện đi tìm tri âm tri kỹ , dưới lòng đời có lẻ đốt đưốc giưả ban ngày , củng không thể gặp được . Đời xưa cho đến nay , những ai tinh thông kinh dịch , tinh thông không chỉ hiểu rỏ , mà còn có thể đem lý thuyết áp dụng vào cuộc sống cho mình và cho đời . Phần nhiều họ rất cô đơn , có cuộc sống và thu nhập khiêm tốn , có người tự hỏi tại sao biết quá nhiều mà không biết áp dụng để làm giàu cho sung sướng , mà tại sao lại sống nghèo nàn như thế . Biết trả lời thế nào cho câu hỏi nầy , Xin thưa cuộc sống có giàu hay nghèo , tích cực hay sống tiêu cực , đó là do quan điểm cá nhân , mọi người đều có quan đìểm và cách sống tự do theo ý riêng , không có tiêu chuẩn nhất định cho mọi người .
Người thì chọn lựa cuộc sống định cư ỏ ngoại quốc , người còn lại có người không dời chổ , dù thế sự thăng trầm , nhưng tâm tình không thay đổi . Chuyện giàu nghèo , vinh hoa phú quý như : Như vó ngựa phi qua cưả sổ . Như Cụ Nguyễn Công Trứ đả nói : Ở đời muôn sự cuả chung , hơn nhau một tiếng anh hùng mà thôi . Cụ có quan điểm sống khác người , thắng không kieê , bại không nản , khi thăng quan nhất phẩm triều đình cụ không lấy đó làm vui , khi bị đày đi làm lính thú , cụ không lấy đó làm nhục , Nên Dịch viết : Quân tử thân tuy khốn cùn , mà tâm vẩn hanh thông .
Từ ngày tiền nhân lập quốc đến nay đả hơn ngàn năm , biết bao lần nước non đổi chủ , biết bao thăng trầm củ mệnh nước nổi trôi .
Ngay cái sự kiện dùng bàn tay với ba ngón , mà ta có thể dùng làm bàn toán để tính việc trăm năm . Nếu chúng ta biết Lục Thập Hoa Giáp , gồm có 60 can giáp , tứ giáp tý đến Quý Hợi , là 60 năm . mổi 60 năm là một hoa giáp hay một đơn vi . Nhân cho 3 thành ra 180 năm , như cách tính vận ; mổi vận có 2O năm . gọi là Tam nguyên ( thượng nguyên , trung nguyên , hạ nguyên , tiếng nam gọi là thương ngươn , trung ngươn , hay hạ ngươn ) Cưũ vận , ( cưũ vận là 9 vận ) từ ngữ chuyên môn gọi là cưũ nghiả là 9 , tức là hào dương là 9 , hào âm là lục 6 ) dương vận đi 9 ngày 9 tuần , 9 tháng 9 năm , vận âm đi 6 ngày , 6 tuần lể , 6 tháng , hay 6 năm , tất cả đề có định sẳn , không hề có chuyện vu vơ , nói càn nói bậy bạ ; mổi vận là 20 năm , nhân cho 9 vận = 180 năm ; Tính từ ngày Hãi quân Pháp tấn công vào cảng Vũng Tàu năm 1864 ; kết thúc chiến tranh Việt Pháp vào năm 1954 , việc gì củng đều có ngày giờ định sẵn . Người Tàu đến VN người tàu phải ra đi đúng ngày giờ , Người Pháp và người Mỹ củng thế , kể cả người cộng sãn , củng đồng chung số phận , Khi họ tàn ác với đồng bào miền nam chứng tỏ họ là quân ngoại nhập . nếu là đồng bào với nhau , thì họ không nhớ câu : Bầu ơi thương lấy bí cùng , tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn ??????? Đừng có nguỵ biện nưả , hảy nhìn vào biện chứng lịch sữ thi thấy rỏ . Khi họ trở thành người chiến bại , chứng tỏ việc gì điều gì củng điều có giới hạn , hề thể chế chính trị có sinh ra , thì thể chế chính trị củng sẻ phải chết mà thôi , không có chuyện lãnh tụ muôn năm đâu . Chử muôn năm sẻ biến thành chử muốn nằm khi đã đến hạn kỳ nhất định .


Back to top
 
 
IP Logged
 
LAM_SON
Senior Member
****
Offline


I love YaBB 1G - SP1!

Posts: 302
Gender: male
Re: LIÊN QUAN GIƯẢ KINH DỊCH VÀ VẬN MỆNH ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM
Reply #27 - 18. Mar 2011 , 03:51
 
KINH DỊCH CÓ LIÊN QUAN GÌ ĐẾN MỆNH NƯỚC

Sau các phần viết được trình bày đã qua , hẳn quý vị đã có cái nhìn và hiểu thêm phần nào về lý thuyết kinh dịch , Đời xưa Kinh Dịch được ứng dụng vào trong cuộc sống . Ban đầu , Kinh Dịch là một trong các bộ kinh tối cổ cuả Trung Hoa . ( Nhưng Kỳ thực không phải thế ) vấn đề nấy đả gây tranh cải suốt hơn hai ngàn năm ở Trung Tàu  . Họ cải nhau về lai lịch , và qua kinh văn có những đoạn văn hô i pha chút màu sắc huyền bí , để khoát lên cho kinh dịch bộ áo huyền bí , kỳ thực họ che dấu thái độ trộm đạo , không ngay thẳng , khi chìếm đóng lãnh thổ Bách Việt . Thời gian gần đây , sự xuất hiện dần dần những giòng dõi lâu đời người Việt định cư ( không phải di cư kiểu tài liệu và báo chí VN cộng sãn phô biến ; họ nghỉ rằng người Việt có mặt ở lãng thổ trung hoa , tức là họ di cư từ Bắc Việt qua Tàu , chớ không phải là người Việt có mặt trên lãnh thổ củ , trước ngày bị quân Tàu Xâm lăng và thôn tính rồi đồng hoá . Chúng ta không mất thời gian để tranh cải về việc nầy , và người viết , không có chũ trương đua các sự việc lộn xộn lên các diễn đàn , nếu có va chạm với ai , hoặc nếu có ai muốn cải cọ , thì người viết sẻ từ chối tranh luận , bài viết nầy không dùng cho mục đích thương mại , không việt để kỳ thị chũng tộc , không viết để khích động chính trị , không viết để khích động cho người dân đứng lên lật đổ bất cứ chính quyền nào , Vì Dịch đã khẳng định , cái gì có sinh ra thi cái đó sẻ chết đi , đó là quy luật bất biến , không bao giờ thay đổi . Nếu cai trị , thuận theo thiên lý , hợp với lòng dân , thì tồn tại , nếu nghịch lý , không hợp với lòng dân , cố làm nhièu điều tàn ác , thì sẻ tự diệt . Sự thay đổi các thể chế chính trị đã xảy ra bao nhiêu lần , không phải chỉ mới một hai lần . Lịch sữ đã chứng minh cho thấy , ở sự kiện không ở lời nói .
Thời trước , kinh dịch chỉ dành cho các triều đình vua chuá sử dụng cho riêng họ . Cấm phổ biến ra ngoài , Nhưng lần hồi củng bị tiết lộ ; đó là chuyện tự nhiên . Không có giòng họ nào có thể độc chiếm cho mình điều gì hay ho ích lợi . Ở đời muôn sư cuã chung . Dủ thấy kinh dịch có vị trí và vai trò hệ trọng như thế nào rồi . ngay cả thời Tần Thuỹ Hoàng còn không ra lệnh thiêu huỷ . vì xem thường kinh dịch , cho rằng đó chỉ là sách bói . Do sức mạnh siêu nhiên thúc đẩy , nên người viết không thể cưởng lại được , đành phải ngồi bên  máy computer để gỏ bài viết . Muốn biết rthể chế chính trị có tồn tại trog bao lâu thì hảy cứ nhìn vào màu cờ . quốc kỳ . Quốc kỳ là biểu tượng cuả một quốc gia , nhưng nếu không chính tạm , tâm địa gian manh dù cho có đặt tên nghe có vẻ mỹ miểu , nhưng thực chất , chỉ là tiếm danh , củng có thời , người viết quen biết một số anh em người  Việt quốc gia , thuộc các đoàn thể chính trị  , Khi nhìn thấy biểu tượng đãng kỳ cuả họ , người viết đành xa lánh , vì ngồi gần tất nhiên chịu hoạ lây . Có lẻ do phúc phần cuả người viết không chịu tai ương , nên có điều gì đó đã khiến người viết xa lánh họ . Điều nầy có đúng là thiên cơ hay chăng , chính người viết củng không giải thích được . Nhìn mầu lá quốc kỳ tung bay tươi đẹp , chợt giác ngộ , biết tất có ngày cả nước sẻ đi ở tù . Khi nhìn thấy cơ trời , có dám tiết lộ hay sao ??? Nhưng Dịch viết HỌA TRUNG HỮU CƯÚ ; Nghiã là trong cái hoạ có mầm mống cuả phúc trợ cưú . Phúc đó là do khi mình giử quyền lực vì dân vì nước , không làm gì sai trái , làm tròn trách nhiệm đối với đất nưóc . Nên khi đi ỡ tù ( tù cãi tạo cộng sãn ) thì sẻ đuợc trợ cưú ra khỏi nhà tù . Khi có phúc mà làm nhièu điều tàn ác thì phúc đó sẻ giảm rất nhanh . Bài viết nầy không cố ý giảng kinh thuyêt pháp về đạo giáo , mà chỉ nói về  lý lẻ đương nhiên , hể có nhân thì sẻ có quả . gieo gió tất nhiên gặt bảo . Khi thời kỳ thuận lợi sắp qua, tất nhiên  sẻ thấy được nhiều điềm rất xấu , như tù tôi , chết thảm khốc . Khi tay mình nhúng vào máu cuả thường dân vô tội , thì ngày kia khi hết quyền lực , mình sẻ bị người giết để báo thù , di họa lại đời con cháu . đó là báo ứng tự nhiên . Khi ngọn gió lịch sữ xoay chiều báo ứng không sai . Thường thường người ta dùng bói toán để làm phương tiện kiếm sống , điều đó không đáng trách . Nhưng đa phần , chỉ dùng theo cách ứng dụng mà không hề biết đó là khoa học , xuất phát từ đâu . Bản thân người viết , có anh bạn trẻ , vốn là con trai út cuả một vị Cưụ Quốc Trưởng , anh chàng nầy sống về nghề coi bói , anh ta giải đoán lá Xâm , cách coi cuả anh ta ,  chọn lưạ theo phương thức đơn giản , dể dãi , như đưa ống Xâm cho khách rút thẻ , rồi xem số cây Xâm là số mấy , sau đó mới lật sách để  đọc cho khách biết kết quả . Cả một học thuyết , chĩ đạo cho cả một dân tộc , tự nhiên  biến thành mê tín dị đoan . quả là buồn cười . Đúng là vận mệnh dân tộc đọa lạc , nên mới xảy ra nhiều đìều chướng tai gay mắt . Khi người ta dùng đó như là phương tiện để kiếm sống trên dương lưu vong thì miển bàn . Ngày trưóc khi đất nước còn bị quân thù chiếm đóng , nhiều nhân tài người Việt khi làm chuyện quốc sự củng khoác lớp áo thầy bói , thầy cúng để che mắt đối phương thế thôi .
Back to top
« Last Edit: 18. Mar 2011 , 03:52 by LAM_SON »  
 
IP Logged
 
LAM_SON
Senior Member
****
Offline


I love YaBB 1G - SP1!

Posts: 302
Gender: male
Re: PHONG THUỶ , SẤM KÝ VÀ MỆNH NƯỚC
Reply #28 - 12. Apr 2011 , 10:55
 
      THẾ LỰC , THỜI VẬN .
Chúng ta thường nghe nói đến các từ ngữ nầy rất nhiều , nhưng thường thì chúng ta chỉ hiểu biết chung chung , nhưng  không thực sự hiểu đươc ý nghiã đích thực cuả các từ ngữ nói trên . Các từ ngữ nầy xuất phát từ Lý Thuyết Kinh Dịch . Ngày trước dưới thời kỳ Quân Chủ Phong Kiến , khi người ta còn dùng mưu chước để hảm hại lẩn nhau , cả trong chiến tranh xâm chiếm lãnh thổ cuả nhau .
Ngày nay tuy không còn là thời đại phong kiến , nhưng mưu chước vẩn còn được áp dụng . Vì mưu chước và kế sách vẩn còn có chổ đắc dụng trong cuộc sống . Vì thế nên , khi chúng ta cần làm ăn , hay làm điều gì đó . chúng ta củng vẩn cần phải hiểu qua , ý nghiả đích thực cuả từ ngữ nói trên , và cần nên áp dụng vào cuộc sống . để tránh được các thất bại trong công việc làm ăn sinh sống , hay trong các lỉnh vực chính trị ,
Chúng ta thường nghe thế lực ,  ta tưởng là một , nhưng kỳ thực đó là hai , Thế là một , và lực là điều khác . Trước hết , ta nên biết qua một chút về lý thuyết kinh dịch . nhưng ở phần nầy chúng ta chỉ nên nói sơ qua , và không đi sâu vào phần chuyên môn hay kỹ thuật thực hành . Kinh dịch chia ra làm Hai phần , phần Lý thuyết và phần kỹ thuật thực hành . phần lý thuyết chỉ nói sơ qua về 64 quẽ dịch , Từ quẻ thuần Càn cho đến quẽ thứ 64 là quẻ cuối cùng . Nhưng khi qua đến phần Kỷ thuật ứng dụng thực hành , ở phần nầy trình bày rỏ hơn . khúc chiết hơn . Ví dụ như nói nếu muốn cho tinh thông kinh dịch , không gì hơn là bói , vì khi bói phải an bài ra Quẽ Dịch .
Mổi quẻ dịch gồm có hai quẻ hợp lại . Quẻ chính chỉ có một gọi là quẻ đơn ( hay đơn quái , quái là quẻ ) quẻ trùng là hai quẻ hợp lại . Khi hai quẻ hợp lại có 6 hào . Trong Quẻ lại có hai hào Thế Và hào Ứng . Dịch viết Thế là mình , Ứng là người đối tác . khi vào công việc làm ăn , Thế tức là mình và ứng tức là người cùng mình hợp tác trong việc làm . Dịch đã khẵng định rằng : Quẻ như thế nào thì bản thân ta như thế đó , nghiả là , khi ta xin được quẻ dịch ( vì lý do gì đó ) quẻ dịch được hiểu là hoàn cảnh tình thế mà chúng ta đang ở trong , hoặc đang phải đối mặt . Trong quân sự và chính trị , những điều nầy rất hệ trọng . Ví dụ như ta nghe nói : TRI BĨ TRI KỸ BÁCH CHIẾN BÁCH THẮNG . Hiễu mình , hiểu người , đánh trăm trận trăm thắng , Vậy thì , như thế nào mới là hiểu mình và hiểu người .
Trong quân sự chính trị , và trong nhiều lĩnh vực , không ai dám vỗ ngực xưng rằng ta đây cóc cần đến thế lực và thời vận . Điều nầy chưa hề xảy ra bao giờ trong lòng đời . Vì thế , các yếu tố , các điều kiện mà chúng ta cần , chúng ta lại không hiểu biết đến nơi đến chốn , thì làm sao ta có thể thành công ?? khi mà thành công đòi hỏi chúng ta cần đến rất nhiều yếu tố ắt có và đủ . Thế lực quốc gia năm xưa vì chủ quan khinh địch , nên kết cục bi thãm , hằng mấy trăm ngàn chui vô tù . Đó là bài học xương máu do cái đầu óc  chủ quan khinh địch . Liệu chúng ta có muốn điều nầy tái diễn hay không ??
Người đời xưa , trước vấn đề hệ trọng cuả quốc gia , Tiền nhân ( có thể là do các vị quân sư  , đời nay gọi là cố vấn hay ở Việt nam hiện nay gọi là tư vấn ) thường  dùng các phương pháp cuả Lý thuyết kinh dịch , mà bày ra quẽ dịch ,  có nhiều phương pháp khác nhau ( như Kỳ Môn Độn Giáp , Thái Ất , Bắm Độn , v… v . ) Khi bày ra được quẻ Dịch rồi mới xem xét đến quẻ , Mổi quẻ gồm có 6 hào , mổi hào có kèm theo thiên can và địa chi , căn cứ nơi hành cuả quẻ , mà người ta lập ra Lục Thân ( Sáu thành phần nhân sự liên hệ trực tiếp với bản thân người xem quẻ ) Lục thân gồm các thành phần nhân sự sau đây :
Phụ Mẫu : như cha mẹ , ông bà, hàng trưỡng thượng , cấp chĩ huy , nhà cửa bất động sản , hay xe cộ thuyền bè .
Huynh Đệ : Anh em , người cộng tác với mình , nhân viên hay bạn bè ,
Tữ tôn : con cháu , người được sai phái đi công vụ , giấy tờ ,
Thê tài : Vợ , hay tài chính
Quan  quỷ : công việc , nhà chức trách , chính quyền , người cản trở công việc ,
Thường thì trong quẻ có hai hào trùng với nhau .
Thông thường khi sử dụng đến phương pháp bốc phệ , ngưòi ta chỉ thường dùng khi ở yên một chổ , còn trên đường đi , hay gặp chuyện khẩn cấp , người ta dùng phương pháp như bấm độn và chì tính ngôi vị chủ khách , chủ tức là mình , và khách là người mình gặp .
Kế đến người ta còn phố hợp với Bảng Cưũ cung Lạc Thư để xem xét tình thế . ví dụ như nói đói phương , là các phương vị đối chiếu với nhau , như đông đối phương cuả Tây , phương nam đối với phương bắc . Trong lý thuyết Dịch , thường đòi hỏi yếu tố chính xác , không thể nói có thể thế nầy hay có thể thế kia , cho nên tính chính xác được tôn trọng , có chính xác thì mới dể hành động , và khi hành động ta không măác phải khuyết điểm khinh xuất , chính vì thế kết quả mới có thể tốt đẹp .
Trở lại hai chử Thế lực , ta cần nên biết vị trí cuả ta trong tình thế đó ra sao ?, Ta đang ở vị trí nào ? ở đâu , và Ta đang nương tựa vào đâu , Lục thân trong Bốc Phệ chỉ nói chung chung , còn ngoài ra , khi laà tham mưu , ta cần nên  hiểu một cách khác , như Phụ mẩu chẳng hạn , phụ mẩu chẳng còn có nghiả là cha mẹ , mà còn có nghiả là thượng cấp , cuả chúng ta hay cuả đối phương . Tữ tôn không hẳn là con cháu , mà còn ám chỉ đến  sách lược chiến lược , hay sản phẩm mà chúng ta tạo ra . như quan quỷ , là quyền lực , nếu thuộc về quan thì đó là quyền lực mà ta thấy được , còn nếu quỷ thì nên hiểu : đó là quyền lực trong bóng tối . hoặc ta được hổ trợ ngầm . hoặc ta bị đối phương chơi đòn ngầm , Những điều nầy không được trình bày trên sách vở , mà phải được chân truyền hoặc được Tâm truyền thì mới thấu rỏ được .
Xin nhắc lại , chúng ta nên biết hoàn cảnh và tình thế ta đang đối mặt , đang đương đầu là gì ?? Thế cuả ta nương tựa vào đâu ?? vào thành phần nào ?? chúng ta cần nên khai thác điểm nầy , để củng cố vị thế , và tạo nên lực , vì có thế  thì sẻ có lực , Đôi khi người xưa còn xử dụng đến  LIÊN HOÀN KẾ , đời nay gọi là liên minh , sở dĩ liên minh ngày nay không có lực là vì liên minh không đúng đối tượng , và đó chỉ là sự liên minh trên hình thức Các cường quốc đang thực hiện các liên minh như Mỷ Nhật và Âu Châu . đó là trục tam giác tuyến , Mỷ ở phiá Tây Băc , Âu Châu ở phiá Tây , và Nhật bản ở phiá đông . Trong chuyên môn , người ta gọi là Thế Tam hợp , như thân tý thìn , hợi mão Mùi , Tỵ Dậu Sữu , Dần Ngọ Tuất . Gọi là Tam hợp thế , hay nhị hợp thế , Khi biết được Thiên thời , chúng ta lợi dụng địa bàn ( gọi là điạ lợi ) và kết hợp thành thế nhân hoà .
Lẻ tất nhiên  chúng ta cần nên biết mình đã gặp được thời cơ thuận lợi hay chưa ?? nếu đã gặp được , chúng ta nên lợi dụng thời cơ mà hành động . Nếu chưa gặp được , thì ta nằm chờ đó . Dịch dạy , không thái quá (thời đã qua rồi ) không bất cập , ( thời chưa đến ) nên dịch viết ; Nuôi quân ba năm , dụng quân nhất thời  , nên nhớ là nhất thời . Phần nhiều các vị nguyên  thủ đời xưa thường được những nhân sự tài giỏi  phụ giúp ý kiến , bàng các phương pháp chuyên môn mà họ đã học hỏi được , Như Bình Định Vường Lê Lợi nhờ có Nguyẽn Trãi trợ giúp . Lưu Bị thời Tam quốc được Không Minh Gia Cát Lượng phụ tá . Những vị phụ tá nầy rất tinh thông lý thuyết kinh dịch .
Muốn biết thời cơ đã đến hay chưa , thì chúng ta cần nên biết rổ về bản thân , không chỉ biết về khả năng , còn phải biết về Mệnh Số . lể tất nhiên , một con người không thể hiểu hết về mọi sự , và củng không thể làm hết được mọi việc .
Muốn biết về mệnh số , thì nên biết năm sinh , để xem coi mình sinh ra đời năm nào ; >Rồi mới tính xem bản thân chịu ảnh hưởng cuả nhóm tinh tú nào , nếu tài giỏi tất nhiên sẻ biết cách nhìn thiên văn , nhìn xem chân mệnh cuả bản thân đang ở đâu ? và khi đã lập được bản số ( giống như bảng Tữ vi ) Thì ban đêm , trời quang mây tạnh , đứng ngoài trời , nhin lên trời , để xem  ngôi sao thủ mệnh đang ở đâu ? Đây chính là câu ngữa xem , cúi xét . Cấp lãnh đạo quốc gia , nếu dốt nát mà cầm quyền , chỉ gây ra tai họa và tội ác với dân ,  với nước .
Khi đã biết về mệnh số , thì ta cần phải đối chiếu với năm tháng hiện tại , như năm nay , năm Tân Mão , Năm Mão thuộc Mộc , nếu ta mệnh hoả , thì mộc hoả tương sinh , nếu ta mệng thổ , thì mộc khắc thổ , như thế năm thuộc Mộc sẻ là năm Thổ mệnh bị xung khắc , không thuận lợi  , chúng ta có thể tính trước được do năm tháng và mệnh số , mà ta biết được năm nào tháng nào , thời kỳ nào ta có thể làm được điều ta muốn làm . Điều đó chính là chúng ta lợi dụng thời cơ , để hoạt động và hành động , gọi là kịp thời hay hợp thời .
Một ví dụ cổ ngày trước ,  Thời Bình Định Vương  khỡi nghiả ,  vào khoảng năm 1415 , vào một đêm khuya , trong vùng đồi núi chập chùng Lam Sơn . Buổi hội họp bí mật cuả Bình Địn Vương Lê Lợi diễn ra trong đêm , như một tình cờ khi NGuyẽn Trãi có mặt , tuy không dự họp , nhưng ông đã lên tiếng khi nghe Bình Định Vương tuyên bố : sẻ khởi động cuôc kháng chìến vào năm Kỹ Hợi 1419 . Nguyễn Trãi vì sự Bất khả kháng , nên đành phải xuất đầu llộ diện trước mặt Bình Định Vương ; Nguyễn Trải nói : Thưa minh chủ , Ngài đã tính sai rồi . Câu nói đó làm cho Lê Lợi bàng hoàng , và Ông muốn chém ngay ngươờ vưà mới lên tiếng , nhưng Nguyễn trãi vôi xưng danh tính . đến đây Nguyễn trải mới trình bày về Thời cơ và các yếu tố cần nên làm ,  Sau khi cân nhắc về Mệnh số cuả Bình Định Vương , và đói chiều các điểm phù hợp với thời cơ , Nguyễn Trãi cho biết cuộc Tổng Khởi nghiả sẻ phải làm vào năm Mậu Tuất 1418 . Bởi thế , chúng ta nên biết , đời xưa tiền nhân tôn trọng lý thuyết Kinh Dịch , Các Yếu tố Năm Tháng Ngày Giờ rất hệ trọng . Bốn yếu tố nói trên có ảnh hưởng và tác động trực tiếp vào cuộc sống cuả chúng ta . Thêm vào đó chính là sự tác động nầy mắt thường không nhìn thấy được . Ngay trong thời Ngô Đình Diệm , bất cứ vị Sỹ quan nào trước khi  được bổ nhiệm , củng phải trình diện ông , để chính ông nhìn thấy diện mạo cuá Sỷ quan đương sự , sau đó ông sẻ phê chuẩn . Đủ thấy phép xem tướng và chân tướng được áp dụng qua thuật lãnh đạo , chính trị .
Sở dĩ từ lâu nay , trong các phong trào đấu tranh chống lại bạo quyền cộng sãn , ngay từ quốc nội , cho đến hãi ngoại , Phần ỡ quốc nội thì miễn bàn , nhưng phần ở hải ngoại , các  phong trào chống cộng sãn mọc  như nấm đầu muà mưa ,  Tựa hồ như một dàn nhạc khổng lồ , các nhạc công mạnh ai nấy chơi , Thành ra chúng ta có thế mạnh , mà ta không ý thức hay nhận biết , vì thế chính ta coi thường ta , khi tư tưởng ta lúc nào củng chê cây nhà lá vườn là dở ẹt , và cuả người ngoài là hay ho , Có Thế mà không biết mình có thế . như thế làm sao biến thế thành ra lực ( sức mạnh ) Ví dụ như khi chúng ta mệnh danh (đạt tên cho phong trào tranh đấu ) như NGƯỜI VIỆT QUỐC GIA TỴ NẠN CỘNG SÃN , chúng ta thấy câu trên gồm có 8 nhóm chử ( giống như khi gởi télégramme trong bưu điện , nhờ người ta gởi công điện chẳng hạn , Tám nhóm chử ấy là một con số . chính thế , khi đả được khai sinh ra đời , phong trào đó là một thực thể , củng như Người Việt Quốc Gia đi tỵ nạn chính trị (ở đây chúng ta không mất thời gian để cải nhau về chuyện đi tỵ nạn chính trị hay đi tỵ nạn kinh tế )  . Đừng nên mất thời gian như thế vô ích , Theo lý thuyết kinh dịch khi đã hình thành một thực thể , chính đó là biểu tượng nơi nhóm chử số . Kinh dịch chia ra làm thành 8 nhóm quẻ chính ( hay là quẻ đơn ) , như Càn 1 , Đoài 2 , Ly 3 , Chấn 4 , Tốn 5 , Khãm 6 , Cấn 7 , Khôn 8  . Quẻ Khôn trong kinh dịch là đám đông , là dân chúng , là bao dung , là chưá đựng . Đến đây chúng ta thử xem thời vận đả thuận lợi chưa ( gọi là có thời ) Từ ngày VN lập quốc đến nay là chính nguyên 11 , Kỳ Hạ nguyên , vận 8 , Vận 8 khời từ năm Giáp Thân 2004 cho đến 2023 .
Vận 8 là thời cuả Sao Bát Bạch ( 8 ngôi sao màu trắng ) còn có tên khác là Tả phù . Thuộc dương thổ , Quẻ Khôn thuộc âm thổ, khi âm dương thổ trùng phùng nghiả là hợp thời , hay được thời , có thế mà không biết lợi dụng , có thời mà không hay , cú mải sống trong cái hào quang năm xưa ( một thời vàng son ) mà không hề ý thức về hiện tại , đã là một thực thể , đó là một cái thế . tuy thực thể đó chỉ gần khoảng 3 triệu , Nhưng củng giống như nước Monaco , đâu có bao nhiêu dân số , vậy mà Monaco , và Thụy Sỹ , đều là nước nhỏ , nhưng họ có thế mạnh , vì họ biết cái thế cuả họ ở đâu , Thời Lý Thời Trần , đều nương tựa  vào thế nhân dân ,  thời sau nầy , chỉ nương tưạ vào thế lực ngoại bang thão nào chẳng đọa lạc triến miên .
Back to top
 
 
IP Logged
 
LAM_SON
Senior Member
****
Offline


I love YaBB 1G - SP1!

Posts: 302
Gender: male
Re: PHONG THUỶ , SẤM KÝ VÀ MỆNH NƯỚC
Reply #29 - 13. Apr 2011 , 04:07
 
CHỪNG NÀO ĐÁ NỔI LÔNG CHÌM ,
ĐỒNG KHÔ HỒ CẠN BUÁ LIỀM RA TRO .

Trên đây là lời tương truyền về các câu  ‘’Sấm  Trạng Trình ‘’ , Điều nầy có đúng là câu Sấm Trạng Trình hay không là chuyện khác . Thường thì các lời Sấm được loan truyền trong dân gian , mổi khi đất nước sắp có chuyễn biến về chính trị trọng đại . Phần nhiều thì lời sấm xuất phát từ chuà chiền , do các nhà sư , phần còn lại do một số nhửng người làm chính trị loan truyền với mục đích ‘’ gây ra trận chiến Tâm Lý ‘’ gọi là TÂM LÝ CHIẾN  . Trong chiến tranh , người ta dùng tất cả mọi phương pháp để đạt được mục đích cốt dành chiến thắng về phần mình . Chiến tranh là chiến đấu , là giết nhau không thương xót , không nhân  nhượng , Nhưng lời xưa có nói : SÚNG ĐẠN VÔ TÌNH , NHƯNG LÒNG NGƯỜI THÌ ĐỘ LƯỢNG , Đó chính là Vỏ Đức cuả bậc lãnh đạo chỉ huy . Thời kỳ gần đây , chúng ta nghe thấy có nhiều lời đồn đãi trong dân gian . Những câu Sấm như : Phá Điền Thiên Tử Xuất , Bất Chìến Tự Nhiên Thành …. Long Vĩ Xà Đầu Khởi Chiến Tranh …..v….v .
Kèm theo là các lời giải đoán mù mờ , Khi nào lời nói trước ( tiên tri ) về các sự kiện nào đó sẻ xảy ra ; mà các sự kiện đã xảy ra đúng như lời Tiên Tri , thì người ta mới tin . Bây giờ thử xem lại câu sấm :
      Chhứng Nào Đá Nổi Lông Chìm ,
      Đồng Khô Hồ Cạn Buá Liềm Ra Tro .
Chúng ta hiểu chung chung như sau : Chừng nào là khi nào , là bao giờ , Đá Nổi , đá là vật nặng , làm sao mà lại có thể nổi trên mặt nước , phải chăng là nước sông hay  ao hồ can hết nước , Thì lúc ấy mới lòi ra đá và san sỏi trên mặt đất ở lòng sông . Câu kế tiếp , Lông chìm , lông là vật nhẹ , luôn luôn nổi trên mặt nước , vật nhẹ luôn nổi trên  mặt nước , lại chìm lĩm dưới đáy sông , thì chỉ có nghiả là dòng sông đã cạn nước . khi dòng sông đã cạn hết nước , thì lúc bấy giờ mói lộ ra các vật dưới đáy sông . Chừng nào đá nổi lông chìm : có nghiả là bao giờ nưóc sông cạn hết , chử nước thì ai củng hiểu , nhưng còn có nghiả khác hơn đó là đất nước , Đến thời kỳ nào mà các dồng sông trên nước Việt Nam can kiệt , Hiện nay từ nhiều năm qua các tin tức qua báo chí xuất hành trong nước đều đả đề cập đến , dòng sông thường tạo ra lũ lục ngoài Bác đó là sông Hông , hiện nay đả cạn tận đáy sông . Câu tiếp theo : Đồng Khô Hồ Cạn , Buá Liềm Ra Tro . Đồng khô có nghiả là các cánh đồng bị nạn hạn hán làm cho khô khan , nên chết luá . nghiả thứ hai đó là Đồng tiền ( Ngoại tệ ) chử hồ : có nghiã là chử khẩu ;  tức là cái miệng , hay quẻ đoài , là khẩu thuyết , là vàng trắng ( bạch kim ) là nữ trang , là ngoại tệ , hay tiền tệ , Hồ Cạn : có nghiã là đồng tiền ngoại tuệ trong nước khô cạn , chính quyền cộng sãn đang đói khát tiện ngoại tệ , có ăn ( thu vào ) thì sống , nếu không thu vào thì sẻ chết . sẻ chết vì tái chính tên liệt , như các mạch máu trong cơ thể bị tắt nghẻn . Quẽ Đoài thuộc về muà thu , số cuả quẽ Đoài là số 7 , là sao Phá Quân Thất Xích Kim Tinh , Buá liềm ra tro , nghiả là sự giãi thể đãng cộng sãn là chuyện đương nhiên không thể tránh được ; Giải thể đảng cộng sãn và xoá bỏ tất cả cơ cấu hành chánh thể chế chính trị phải được xoá bỏ toàn diện , không thể có sự thay thế tạm bợ , vá víu mà được . Xin mời qúy vị xem bài viết về Nghị Quyết 11 cuả Trung Ương đãng cộng sãn VN ; liên quan đến tiền tệ đã được ban hành trên toàn quốc . Mời quý vị cùng xem .
Đánh thuế tiền gởi về VN
Vi Anh

Đảng Nhà Nước CS Hà nội mới đây ban hành nghị quyết 11 chống đô la hóa, vàng hóa trong kinh tế, cụ thể là cấm tư nhân kinh doanh đô la và vàng miếng. Nghị quyết này thiệt hại rất nhiều cho người Việt hải ngoại gởi tiền về VN: coi như phải đóng thuế thêm cho CS Hà nội ngồi không mà hưởng. Vạn vật vô thường, cái gì cũng thay đổi. Nhưng đối với người dân sống trong xã hội, dưới mọi thể chế chánh trị, có hai cái không thay đổi, đó là cái chết và thuế má, ai cũng lo sợ. Những nhà thuế vụ và những nhà làm ngân sách biết điều đó. Nên quí vị này hay dùng thuế gián thu là cách nhổ lông mà con vịt ít kêu la nhứt. 

Người dân móc tiền túi đóng thuế trực thu ai cũng nhăn mặt nhíu mày, lầm bầm ta thán. Nhưng mỗi lần đi chợ, mỗi lần đổ xăng, ăn một tô phở, trả tiền người dân đều phải trả thuế, nhứng ít ai để ý đến việc trả thuế. Thực sự phần lớn, đều có, đã có trả thuế. 

Và bây giờ CS Hà nội bắt đầu gián tiếp nhổ lông vịt “Việt Kiều” khi gởi tiền về nước với cái nghị quyết 11 nghe rất ư bảo vệ danh dự quốc gia là chống đô la hóa, vàng hóa trong kinh tế, cấm tư nhân kinh doanh đô la và vàng miếng.

CS Hà nội không ra sắc thuế gián thu hay trực thu đánh trên số tiền Việt Kiều gởi về. Việt Kiều sẽ kêu la, chống đối, có thể không gởi hoặc giảm gởi một năm bảy tám tỷ Đô la, ngoại tệ mạnh, mà CS rất cần nữa, thì vô cùng bất lợi cho Đảng Nhà Nước CS Hà nội. Hoặc vì kẹt phải giúp gia đình nghèo túng, bịnh hoạn, có thể phải gởi chui, thì ngoại tệ không sớm vào tay nhà nước nữa. Lúc đó Đảng Nhà Nước không đủ ngoại tệ để xài. Đảng viên cán bộ và số người ăn thiếu ngoại tệ để gởi ra ngoại quốc dấu đút như những nhà độc tài Ben Ali, Mubarak và Gadhafi đã gởi dấu ở ngoại quốc hàng chục chục tỷ Đô la cuớp của nước và dân.

Cán bộ đảng viên và những người ăn theo thiều tiền ngoại quốc liền cho con du học thí ít mà và du hí thì nhiều và nhập cảng xa xí phẩm một năm 10 tỷ nữa cho họ chưng diện cho đúng “mô de”.

CS Hà Nội không dùng biện pháp thuế khoá bị kêu ca mà dùng biện pháp hành chánh không cho tư nhân giữ, đổi, dùng ngoại tệ nữa, điều mà từ lâu CS Hà nội thả nổi để thu hút ngoại tệ trong dân chúng VN trong ngoài nước và đễ cho ngoại quốc dầu tư vào VN. 

Biện pháp hành chánh này mới nói nghe rất hợp lý, rất quốc gia chủ nghĩa, rất tôn trọng danh dự quốc gia, khó mà phê bình chỉ trích.

Gần đây nhơn danh chống lạm phát, chống vật giá gia tăng, Thủ Tướng VC Nguyền tấn Dũng đã ban hành Nghị quyết 11 để kiểm soát vấn đề lạm phát, nhằm ổn định kinh tế vĩ mô, và góp phần đảm bảo an sinh xã hội. Theo tinh thần và nội dung nghị quyết này chỉ có các phòng giao dịch của ngân hàng mới được phép giao dịch ngoại tệ. Cấm không cho tư nhân thanh toán bằng đô la, buôn bán vàng miếng là hai loại bản vị bảo đảm đồng tiền VN vừa dùng đô la bản vị hay kim bản vị. 

Thế là “Việt Kiều” ở hải ngoại và thân nhân ở quốc nội VN từ nay phải chấm dứt việc đòi hỏi những nơi gởi tiền gởi bằng Đô trả Đô, gởi giấy 100 phải trả bằng Đô giấy 100 nữa. Đảng Nhà Nước buộc cơ sở phải đổi ngoại tệ gởi từ hải ngoại ra tiền Đồng VN để trả cho khách hàng. 

Chỗ này là chỗ Đảng Nhà Nước CS Hànội móc túi thêm Việt Kiều.. Ai cũng biết tỷ giá của Đô la ở thị trường tự do đổi ra tiền Đồng VN lúc nào cũng cao hơn tỷ giá chánh thức của ngân hàng đổi ra. Đô la giấy 100 giá cao hơn đô la giấy nhỏ. Nếu Ngân hàng Nhà Nước phát ra thì chỉ có một thứ giá không phân biệt giấy lớn nhỏ gì cả, chỉ theo một hối suất do Nhà Nước qui định mà thôi. Giành quyền đổi Đô la, giao dịch Đô la cho Nhà Nước, là ĐảngNhà Nước trực tiếp và gián tiếp đánh thuế trên người gởi tiền về VN hay có tiền Đô la đem đổi thành tiền VN hay gởi kiếm lời ở ngân hàng. 

Còn nếu các cơ sở gởi tiền muốn trả bằng Đô la cho dân như trước khi TT Dũng ra lịnh, thì cơ sở phải làm chuyện bất hợp pháp, hẹn giờ, ngày, chỗ đem lén tới nơi. Làm ăn lớn ít cơ sở nào chịu phiêu lưu như thế. Mà có làm thì phải tăng lệ phí rất cao để bù trừ rủi ro bị bắt phải lo lót. 

Còn việc Đảng Nhà Nước CS Hà nội cấm tư nhân buôn bán vàng miếng; tức giá tiếp không cho tư nhân trữ vàng nghe rất “kinh tế”, hợp lý nhưng không hợp tình đối với người dân không tin tưởng nhà nước. E đó chỉ là chuyện “duy ý chí” mò kim đáy biển thôi. Ai cũng biết rất hợp lý kinh tế 1$ xài qua tay ba nơi giá trị kinh tế sản xuất, tiêu thụ như 3$. Nhưng đó là lý thuyết trong nền kinh tế vững mạnh, người dân tin chánh quyền, dùng tiền tiết kiệm để đầu tư. Còn ở VN các công ty sản xuất kinh doanh phần lớn là của Đảng Nhà Nước và ngoại quốc, người dân đâu có chỗ đứng trong việc chung vốn dưới hình thức hợp doanh hay vô danh. Người dân chỉ còn cách gởi tiền tiết kiệm ở ngân hàng để kiếm lời. Nhưng không ai đám để nhiều vì bóng mà dổi tiếng, có người có cả triệu cũng chỉ lấy ra đươc 200 – hãy còn ám ảnh người dân Việt trong thời CS. 

Thêm vào đó nạn trữ vàng là thói quen lâu đời của người Việt. Thời CS làm cho thói quen đó trở thành một thứ phòng xa hữu hiệu. Người dân thấy nếu không có vàng dấu đút thì sau khi CS chiếm được Miền Nam, thì làm sao vượt biên được, làm sao thực hiện “thủ tục đầu tiên” uốn mình qua ngỏ hẹp nhà Hồ được, làm sao có thể sống sót với nạn độc tài đảng trị toàn diện của CS và tham nhũng thành quốc nạn thời CS. 

Tóm lại tính già hoá non; CS Hà nội qua nghị định 11 muốn “nắm” tiền nước ngoài và vàng lại như thời CS gọi là “bao cấp” trở lại. Việc này chắc chắn thất bại. Thị trường tự do Đô la và vàng sẽ phát triễn ngoài vòng kiềm soát của Đảng Nhà Nước. Nạn tham nhũng sẽ giúp cho thị trường tư do bành trướng. Người Việt hải ngoại sẽ giảm gởi tiền về nước vì lệ phí tăng và ghét bị chế độ “chặt chém”.
 

Vi Anh
http://www.vietbao.com
Back to top
« Last Edit: 15. Feb 2017 , 08:22 by LAM_SON »  
 
IP Logged
 
Pages: 1 2 3 
Send Topic In ra