Ai Huu Trung Hoc Le Van Duyet
Trường Trung Học Lê Văn Duyệt - CÁCH THÂU NHẠC SỐNG VÀO COMPUTER  
  Chào Du Khách. Xin Gia nhập hay Ghi Danh
 

...



Nếu có trở ngại kỹ thuật khi ghi danh vào diễn dàn, xin liên lạc ngdangmy@gmail.com


  Kho Hình Trang chánhTrợ giúp Tìm kiếmGia nhậpGhi Danh  
 
Page Index Toggle Pages: 1
Send Topic In ra
CÁCH THÂU NHẠC SỐNG VÀO COMPUTER (Read 1406 times)
Nguyen Van Ha
Gold Member
*****
Offline


Thành Viên Xuất Sắc
*Năm 2011*

Posts: 1101
CÁCH THÂU NHẠC SỐNG VÀO COMPUTER
05. Oct 2011 , 08:27
 
CÁCH THÂU NHẠC SỐNG VÀO COMPUTER

Các bạn thân mến,

Gần đây tôi nhận được nhiều lời yêu cầu của các quí thính giả trong QTG, và đặc biệc là các thầy cô trong d/đ, muốn biết cách thâu nhạc, tiếng ca, tiếng đàn của mình vào computer để đăng vào d/đ hay internet.

Vốn là người mê nhạc và thích trao đỗi nhạc cây nhà lá vườn với các thân hữu, tôi xin tình nguyện mở mục mới "Giúp Đỡ Kỹ ThuậtThâu Thanh” này trong d/đ, hy vọng sẽ giải đáp được các thắc mắc về kỹ thuật của các bạn. Cũng xin được nói trước,  tôi không phải là "chuyên gia" trong ngành này. Kiến thức và kinh nghiệm của tôi trong lãnh vực thâu âm trong computer rất khiêm nhường hạn chế, nên nếu lời chỉ dẫn của tôi không đúng chỗ nào, xin các bạn thứ lỗi và nếu được viết vào vài lời để giúp tôi học hỏi.

Loạt bài kỹ thuật này sẽ giúp bạn trong những trường hợp sau đây:

- Thâu tiếng ca, tiếng đàn của mình vào computer để đăng vào d/đ, internet...
- Mix tiếng ca với tiếng nhạc (nhạc karaoke hay nhạc sống)
- Dùng software để tạo studio effect
- Cách làm nhạc để "song ca" với các ca sĩ professional hay với bạn mình (thâu riêng biệt)
- Làm video clips (mix hình, video, âm thanh, nhạc, special effect) để đăng trong Youtube
- Xữ dụng software để sáng tác nhạc và soạn nhạc

Tôi cũng hy vọng sẽ mời được những người đã có kinh nghiệm trong lãnh vực này viết vài lời để trao đỗi, chia xẽ kinh nghiệm với chúng ta.

Khi đọc và thực hành theo các loạt bài tôi sắp đăng, nếu bạn có thắc mắc hay khó khăn muốn nhờ tôi giúp giãi quyết một cách cụ thể, xin bạn đừng ngần ngại, cứ việc gởi câu hỏi hay bản nhạc mà bạn muốn thực hiện đến tôi, tôi sẽ cố gắng giãi quyết cho bạn, nếu cần tôi sẽ tìm sư phụ để giúp giùm.

Sau chót, nếu tôi viết sai chánh tả hay phải dùng tiếng Anh, nhất là các danh từ kỹ thuật, xin người đọc niệm tình tha lỗi!

Tác giả không ao ước gì hơn là tạo ra được cơ hội để tất cả mọi người có dịp cùng nhau ca hát, trao đỗi âm nhạc cho d/đ thêm vui tươi sống động...

o O o  Âm Nhạc Là Nguồn Sống  o O o

Xin lưu ý: các dữ kiện, cách thức sẽ được trình bày theo series nhiều bài, trong một thời gian khá lâu. Nếu bạn có thì giờ,cũng nên đọc từ bài 1, nhưng nếu bạn muốn "đi ngay vào vấn đề", bạn có thể lướt qua phần lý thuyết và đọc thẳng bài mà bạn cần!


________________________________________
Bài 1: Ý Niệm Về Âm Thanh và Files Trong Computers

Khi làm việc với computers, tiếng nhạc có 2 loại: digital và analog.
Digital music sound phát ra từ các nhạc cụ digital, tiêu biểu là synthersizer keyboard. Loại nhạc cụ này rất cần thiết để soạn nhạc dùng computer software. Synthersizers nối vào computer qua một dụng cụ gọi là MIDI (Musical Instrument Digital Interface). Khi nhạc sĩ muốn ghi lại melody nhạc nào trong computer, họ thường dùng synthersizers đánh vào MIDI software để thâu nhạc của họ vào computer.

Đó là tất cả tôi muốn bàn về digital music sound!

Từ bây giờ, tôi chỉ chú tâm vào thể nhạc "analog", hình thức nhạc liên hệ nhiều đến nhu cầu của chúng ta hơn.

ANALOG MUSIC SOUND

Nói tính cách thực hành, analog sound là phần mà bạn cần biết nhiều hơn. Đối với computer software, analog sound là âm thanh phát ra từ tiếng hát, tiếng đàn thâu qua microphone.
Các loại FILES dùng trong âm nhạc:

Trong computer software, có nhiều loại files khác nhau dùng để ghi lại 1 bản nhạc hay video clips. Tuy nhiên, phổ thông nhất là các loại files sau đây:

Sound files mp3 : rất thịnh hành. File kiểu này ngắn gọn, dễ download, dễ gởi theo email attachments, dễ play back, tất cả software thâu nhạc trong thị trường hiện nay đều xữ dụng kiểu file mp3 này.

Sound files wav : không thịnh hành lắm vì nó lớn hơn mp3, khó download, nhiều khi không gửi qua email được vì nó lớn quá. Tuy nhiên, bạn phải làm quen với nó vì thị trường software, nhất là loại free download software vẫn còn dùng kiểu file này. Cách giải quyết đơn giản là nếu không tránh được trường hợp phải làm việc với wav files, bạn có thể dùng "Sound File Converter" software để đổi files từ wav sang mp3 rất dễ dàng! (Sẽ có bài về converter software sau!)

Video files có nhiều loại khác nhau: mp4, wav, avi...Thêm rắc rối khác là trong mỗi loại video files kể trên lại có những formats khác nhau (standard, High Definition HD, Youtube size, Full Size....) tùy theo nhu cầu cá nhân. Theo kinh nghiệm riêng của tác giả, tôi hay chọn wav files để làm việc và dán vào Youtube vì files kiểu này nhỏ, không phải chờ lâu khi "Upload" vào Youtube. Khi người xem click vào Youtube, hình ảnh, âm thanh sẽ xuất hiện tương đối nhanh hơn nếu bạn chọn những loại files khác.


CÁCH CONVERT WAV FILES THÀNH MP3 FILES

Cách dễ dàng nhất là bạn hãy download free software từ link dưới đây:

http://www.nch.com.au/switch/index.html

Sau khi install software này, bạn dùng menu, add wav file mà bạn muốn đổi sang mp3 vào panel của software rồi click "Convert". Sau vài phút bạn sẽ được file mới dạng mp3. Thường files mp3 convert sẽ nằm trong cùng folder của wav files.


________________________________________

BÀI 2: CÁCH THÂU NHẠC VÀO COMPUTER

Để thu tiếng ca, tiếng nhạc của mình vào computer, bạn cần 3 thứ sau đây:

- Computer có sound card
- Microphone
- Recording Software

Computers nào cũng có sound card. Nhìn phía sau máy, bạn sẽ thấy có 3 lỗ với màu như sau:

- Màu hồng (pink): để cắm microphone
- Màu xanh green: để cắm speakers hay headphones
- Màu xanh blue: để cắm "Line-In", thường ít khi cần đến. Line-In tiêu biểu để cắm mixer hay amplifier.

Microphone: bạn không cần mua microphone cầu kỳ, đắt tiền. Một cái microphone rẽ tiền là đủ làm việc. Sau khi thâu, nếu không vừa ý với chất lượng âm thanh từ microphone, bạn có thể dùng software để làm tiếng hát của bạn nghe như phát ra từ phòng ghi âm studio!
Nếu muốn, bạn có thể dùng loại USB microphone ( Cắm vào USB port của computer thay vì pink connector phía sau computer). USB microphone đắt hơn nhưng có chất lượng tốt hơn microphone thường.


Sau hết là recording software, phần mềm để thâu nhạc.

Trên thị trường có nhiều loại recording software. Riêng tác giả thường xữ dụng software gọi là AUDACITY. Thành thực mà nói, Audacity không phải là software thâu nhạc hay nhất, nhưng nó free, dễ xữ dụng và có thể download và install không cần license key như những loại software khác. Tác giả dùng Audacity và một loạt những software khác, toàn là download free từ internet. Kết quả thấy có vẻ khả quan hơn là chỉ dùng "All-In-One" software package khác. Các ca sĩ trong QTG dùng nhiều loại software khác nhau, tiêu biểu là "Audition" nhưng phải có license (trừ khi nào bạn liên lạc với sư wuynh PD!)

Bạn có thể download software Audacity  qua link dưới đây:

http://audacity.sourceforge.net/download/windows

Khi vào link này, nhớ chọn "Audacity 1.2.6 installer" for Windows

Download file vào desktop hay trong 1 folder nào đó trong hard drive.
Sau đó, double click file đó để install.

Sau khi install xong, bạn có thể thử thâu liền như sau:

- Cắm microphone vào lỗ hồng trong computer
- Cắm headphones (khi thâu nhạc tự ca, nên dùng headphones để ca thay vì dùng speakers, lý do sẽ giải thích sau!)
- Chọn "input" trong menu của Audacity là "microphone" thay vì "line in"
- Bấm "record" để bắt đầu thâu (nhớ start recording trước khi bắt đầu ca hay đàn, phần thâu không có âm thanh lúc đầu mình sẽ delete sau!)
- Khi ca, bạn sẽ thấy "waveforms" hiện ra trên track audio
- Move cursor về phía trước audio track rồi bấm "PLAY"
- Nếu nghe nhỏ quá thì thầy dùng sound edit để amplify nó lên
- Tương tự, chỗ nào bạn không thích, bạn có thể delete hoặc cho tiếng nhỏ lại
- Một bài hát tiêu biểu, bạn không cần phải ca đúng hoàn toàn từ đầu đến cuối.
- Bạn có thể chia nó ra nhiều phần rồi "ráp" lại sau.
- Mỗi lần start rồi stop recording là sẽ có 1 audio track mới. Cho nên nếu bạn ca làm 10 lần thì software sẽ hiện lên 10 tracks.
- Điều đó không quan trọng, vì khi bạn bấm "Play" thì nó sẽ lần lượt phát từ track này sang track khác, tạo cho người nghe cảm tưởng bài hát liên tục chứ không bị gián đoạn!

Khi vừa lòng với giọng ca và tiếng đàn thì bạn nhớ "SAVE" bản nhạc bằng file name nào đó.
Sau đó bạn bấm "EXPORT" qua "WAV" file.
Thí dụ, bạn save bản nhạc với tựa đề "ABC" thì khi file name của bản nhạc trong Audacity là "ABC.aup", nhưng file name của export là "ABC.wav"

Khi ra được "ABC. wav" là gần xong, vì bạn có thể nghe được bằng Windows Media Player trong computer.
Tuy nhiên, wav file rất là lớn. Nếu bạn muốn gởi qua email cho người khác nghe thì sẽ tốn rất nhiều thì giờ để gởi mà người nhận cũng phải tốn rất nhiều thì giờ để nhận!
Cách hay nhất là thầy "convert" nó qua file dạng MP3 như đã trình bày trong Bài 1 .



_____________________________________

BÀI 3: MỘT THÍ DỤ TIÊU BIỂU

Trong QTG, nhạc sĩ và ca sĩ thường cộng tác thực hiện một bản nhạc mới qua những giai đoạn tiêu biểu như sau:

(A) Nhạc sĩ gửi cho ca sĩ các mp3 files gồm có:

- File Nhạc nền (background music) bao gồm nhạc đệm, hòa âm, đoạn solo ở giữa bài và các "special effects" khác mà nhạc sĩ cảm thấy cần thiết cho bản nhạc (tiếng mưa, tiếng trực thăng, tiếng rao hàng...). Điểm quan trọng là file nhạc này phải chừa đúng chỗ cho ca sĩ ca.

- File Nhạc melody. File này có thể là file nhạc chơi solo theo lối hòa tấu hay chính nhạc sĩ ca "làm mẫu" để hướng dẫn cho ca sĩ biết mà ca theo, vì đây là bài mới ca sĩ chưa từng nghe bao giờ!

- File Lời nhạc (song lyrics)

- (Optional) File pdf sheet nhạc (có nốt nhạc). File này thường chỉ dành cho người nhận là nhạc sĩ khi họ muốn dùng nó để hòa tấu lại theo cách riêng của họ hay in trong tạp chí. Đối với ca sĩ, rất hiếm ca sĩ thích đọc nốt nhạc để theo đó mà ca.  Theo tôi biết, ca sĩ chuyên nghiệp từ trong nước đến hải ngoại, thường cũng không đọc được nốt nhạc! Tất cả đều muốn nghe nhạc mẫu trước để tập ca theo.


(B) Khi nhận được các files trên, ca sĩ sẽ tiến hành các giai đoạn sau đây:
- Nghe file mp3  nhạc mẫu  để có khái niệm về bản nhạc. Bạn có thể nghe bằng Windows Media Player hay những software play mp3 trong computer
- Khi sẵn sàng thâu, ca sĩ mở recoding software như Audacity lên. Nhớ  chọn recording input là "Microphone"
- Open, hoặc import file nhạc nền vào Audacity. Trong hàng menu trên cùng, click "Project", xong click "Import Audio" và select file mp3 nhạc nền nhận được từ nhạc sĩ
- Sau khi file import xong, file nhạc nền sẽ hiện thành 1 sound track trên cùng với waveform trên track. bạn không cần phải để ý chi tiết về waveform này.
- STEP NÀY RẤT QUAN TRỌNG: BẠN PHẢI DÙNG HEADPHONE ĐỂ NGHE NHẠC NỀN LÚC THÂU, TUYỆT ĐỐI KHÔNG DÙNG SPEAKERS.
Lý do là khi dùng headphone để nghe nhạc nền, microphone chỉ thâu tiếng ca của bạn mà không thâu lẫn lộn với nhạc nền. Sau này, trong giai đoạn chót mix nhạc, người mix chỉ cần mix track nhạc nền và track tiếng ca của ca sĩ thôi. Kết quả là bản nhạc thành hình nghe rất "professional", rất thoải mái! Nếu bạn dùng speakers để nghe nhạc nền lúc ca, track nhạc thâu được sẽ có tiếng ca của bạn lẫn lộn với tiếng nhạc nền loáng thoáng. Khi mix nhạc nền thứ thiệt với tiếng ca của bạn, thính giả sẽ nghe 2 nhạc nền lẫn lộn với nhau, kết quả sẽ trở thành rất khó nghe! Thường nếu trường hợp đó xãy ra, bắt buộc cả ca sĩ lẫn người mix phải làm lại từ đầu chí cuối!
Cho nên tôi xin lập lại: khi thâu nhạc, bạn nhớ dùng headphones để nghe tiếng nhạc, không được dùng speakers!
- Bắt đầu thâu, ca sĩ click nút "Record" trên menu. tiếng nhạc nền sẽ trổi lên trong headphones, đợi đúng chỗ, ca sĩ bắt đầu ca. Khi microphone nhận được tiếng ca, bạn sẽ thấy waveform tiếng ca của mình hiện lên track thứ nhì
- Muốn nghe lại từ đầu, bạn dùng mouse để click vào đầu track nhạc rồi bấm nút "Play". Tương tự, nếu muốn nghe từ bất cứ khúc nào, bạn chỉ việc bấm vào đầu khúc đó rồi bấm "Play"

Để khỏi tốn nhiều công lúc thâu nhạc, nhất là các bản nhạc mới, tôi có những kinh nghiệm sau đây để chia xẽ với bạn:

- Bạn không nhất thiết phải ca một mạch từ đầu chí cuối! Cách này rất khó, nhất là khi phải đương đầu với nhạc mới! Cách hay nhất là bạn hãy ca từng đoạn một. Mỗi lần ca xong một đoạn, track voice sẽ hiện lên waveform cho đoạn đó. Khi ca tiếp, bạn bấm mouse để bắt đầu thâu vào chừng 1, 2 câu trước đoạn đó để lấy ý niệm liên tục mà ca, khi bạn đã bấm nút record mà chưa ca gì, tiếng nhạc và tiếng ca của đoạn trước sẽ phát ra.  Đợi cho đến đúng chồ vô của đoạn tới, bạn hãy bắt đầu ca và Audacity sẽ thâu từ lúc bạn ca, cho tới khi bạn bấm nút "Stop"

- Mỗi lần bấm start, thâu tiếng ca, rồi bấm "Stop", bạn sẽ thấy có 1 voice track mới hiện ra. Nghĩa là nếu bạn thâu start / stop 10 lần, software sẽ tạo ra 10 voice tracks khác nhau. Bạn đừng lo về chuyện đó, vì cuối cùng khi phát lại từ đầu, bạn sẽ nghe cả bản nhạc đi liên tục từ đầu đến cuối, cả tiếng nhạc nền lẫn tiếng ca của bạn một cách liên tục mà không bị gián đoạn khúc nào!

- Khi nghe lại, đoạn nào bạn không vừa ý có thể sữa lại bằng cách xóa khúc đó rồi ca lại. Những chỗ tiếng ca nhỏ quá, bạn có thể làm cho nó lớn lên bằng cách "highlight" đoạn đó, dùng menu "Effect, Amplify" để cho nó nghe lớn hơn.

FINAL PRODUCT:
Sau khi thâu tiếng ca cả bản nhạc xong, bạn có thể hoàn tất "công trình" của mình bằng 1 trong 2 cách sau đây:

- Cách thứ nhất: lấy tiếng ca của bạn không thôi để gửi lại cho nhạc sĩ hay người làm công tác mix nhạc. Phần mix nhạc sau cùng sẽ có người khác thực hiện. Phần này không khó, nhưng thuờng cần khá nhiều kinh nghiệm để tạo cho bản nhạc thêm phần sống động!

Cách này thực hiện như sau: bạn hãy delete track nhạc nền, rồi dùng menu "File, Export  As Wav". (Delete track nhạc nền để file kết quả chỉ có tiếng ca của bạn. Khi export, Audacity sẽ hỏi bạn muốn đặt tên file là gì, thí dụ bạn đánh "ABC", Audacity sẽ export file thành "ABC.wav"

Sau đó, bạn dùng Sound Converter software đã bàn trong bài 2 để convert file thành "ABC. mp3"
Khi có mp3 file, bạn hãy gửi nó qua cho người mix nhạc theo email attachment.
Người mix nhạc (trong QTG cũng chính là nhạc sĩ!!!) sẽ mix tiếng ca của bạn với nhạc nền theo phương pháp, kinh nghiệm, hứng thú và tài nghệ riêng của họ. Thường, cùng nhạc nền và cùng tiếng ca, 2 người mixers khác nhau sẽ mix ra 2 kết quả khác nhau!!!

- Cách thứ hai: nếu bạn tự tin và muốn thử (không khó lắm, nhưng hơi phức tạp!), bạn có thể tự mix bản nhạc lấy một mình.
Để mix cho hay, bạn cần hiểu rõ về cách xữ dụng recoding software theo trình độ "Advanced", dùng nhiều facilities trong software, tiêu biểu là: timing, synchronisation, amplify, reverb, cut, paste, silence, special effect, additional audio tracks etc...

Khi mix xong, bạn nhớ save project (ABC.aup), export file (ABC.wav) và sau hết convert file (ABC.mp3)

Có được mp3 bản nhạc rồi, bạn có thể ghép nó vào video clip để đăng trong Youtube cho mọi người được thưởng thức!

Cách làm video clip và Youtube sẽ là đề tài trong những bài sắp đến!

Xin mến chào và xin được chúc cho bạn thành công trong thử thách thú vị này.
Tác giả bảo đảm là khi tự làm ra được một "công trình nhạc" nho nhỏ như vậy, cuộc sống của bạn sẽ chuyển qua một giai đoạn hứng thú độc đáo mà ít ai hiểu hoặc cảm được!!!

Nguyễn Văn Hà
Melbourne, Australia
6/11/2011
Back to top
 
 
IP Logged
 
NgocDoa
Gold Member
*****
Offline


I Love Me Now!

Posts: 1704
U S A
Gender: female
Re: CÁCH THÂU NHẠC SỐNG VÀO COMPUTER
Reply #1 - 05. Oct 2011 , 17:07
 
Cám ơn anh Hà rất nhiều!
Đây là điều Đ đang mong đợi!
Sẽ cố gắng tự thâu sớm để khỏi phụ lòng của huynh!
Tặng anh hoa hồng nè hoahong.gif
Back to top
 

-“Kẻ nào chấp nhận cái ác mà không phản đối chắc chắn là tiếp tay cho cái ác lộng hành” (He who accepts evil without protesting against it is really cooperating with it)
Given by Martin Luther King
 
IP Logged
 
Nga Lucia
Gold Member
*****
Offline



Posts: 1168
Gender: female
Re: CÁCH THÂU NHẠC SỐNG VÀO COMPUTER
Reply #2 - 07. Oct 2011 , 13:46
 
Nguyen Van Ha wrote on 05. Oct 2011 , 08:27:
CÁCH THÂU NHẠC SỐNG VÀO COMPUTER

Các bạn thân mến,

Gần đây tôi nhận được nhiều lời yêu cầu của các quí thính giả trong QTG, và đặc biệc là các thầy cô trong d/đ, muốn biết cách thâu nhạc, tiếng ca, tiếng đàn của mình vào computer để đăng vào d/đ hay internet.

Vốn là người mê nhạc và thích trao đỗi nhạc cây nhà lá vườn với các thân hữu, tôi xin tình nguyện mở mục mới "Giúp Đỡ Kỹ ThuậtThâu Thanh” này trong d/đ, hy vọng sẽ giải đáp được các thắc mắc về kỹ thuật của các bạn. Cũng xin được nói trước,  tôi không phải là "chuyên gia" trong ngành này. Kiến thức và kinh nghiệm của tôi trong lãnh vực thâu âm trong computer rất khiêm nhường hạn chế, nên nếu lời chỉ dẫn của tôi không đúng chỗ nào, xin các bạn thứ lỗi và nếu được viết vào vài lời để giúp tôi học hỏi.

Loạt bài kỹ thuật này sẽ giúp bạn trong những trường hợp sau đây:

- Thâu tiếng ca, tiếng đàn của mình vào computer để đăng vào d/đ, internet...
- Mix tiếng ca với tiếng nhạc (nhạc karaoke hay nhạc sống)
- Dùng software để tạo studio effect
- Cách làm nhạc để "song ca" với các ca sĩ professional hay với bạn mình (thâu riêng biệt)
- Làm video clips (mix hình, video, âm thanh, nhạc, special effect) để đăng trong Youtube
- Xữ dụng software để sáng tác nhạc và soạn nhạc

Tôi cũng hy vọng sẽ mời được những người đã có kinh nghiệm trong lãnh vực này viết vài lời để trao đỗi, chia xẽ kinh nghiệm với chúng ta.

Khi đọc và thực hành theo các loạt bài tôi sắp đăng, nếu bạn có thắc mắc hay khó khăn muốn nhờ tôi giúp giãi quyết một cách cụ thể, xin bạn đừng ngần ngại, cứ việc gởi câu hỏi hay bản nhạc mà bạn muốn thực hiện đến tôi, tôi sẽ cố gắng giãi quyết cho bạn, nếu cần tôi sẽ tìm sư phụ để giúp giùm.

Sau chót, nếu tôi viết sai chánh tả hay phải dùng tiếng Anh, nhất là các danh từ kỹ thuật, xin người đọc niệm tình tha lỗi!

Tác giả không ao ước gì hơn là tạo ra được cơ hội để tất cả mọi người có dịp cùng nhau ca hát, trao đỗi âm nhạc cho d/đ thêm vui tươi sống động...

o O o  Âm Nhạc Là Nguồn Sống  o O o

Xin lưu ý: các dữ kiện, cách thức sẽ được trình bày theo series nhiều bài, trong một thời gian khá lâu. Nếu bạn có thì giờ,cũng nên đọc từ bài 1, nhưng nếu bạn muốn "đi ngay vào vấn đề", bạn có thể lướt qua phần lý thuyết và đọc thẳng bài mà bạn cần!


________________________________________
Bài 1: Ý Niệm Về Âm Thanh và Files Trong Computers

Khi làm việc với computers, tiếng nhạc có 2 loại: digital và analog.
Digital music sound phát ra từ các nhạc cụ digital, tiêu biểu là synthersizer keyboard. Loại nhạc cụ này rất cần thiết để soạn nhạc dùng computer software. Synthersizers nối vào computer qua một dụng cụ gọi là MIDI (Musical Instrument Digital Interface). Khi nhạc sĩ muốn ghi lại melody nhạc nào trong computer, họ thường dùng synthersizers đánh vào MIDI software để thâu nhạc của họ vào computer.

Đó là tất cả tôi muốn bàn về digital music sound!

Từ bây giờ, tôi chỉ chú tâm vào thể nhạc "analog", hình thức nhạc liên hệ nhiều đến nhu cầu của chúng ta hơn.

ANALOG MUSIC SOUND

Nói tính cách thực hành, analog sound là phần mà bạn cần biết nhiều hơn. Đối với computer software, analog sound là âm thanh phát ra từ tiếng hát, tiếng đàn thâu qua microphone.
Các loại FILES dùng trong âm nhạc:

Trong computer software, có nhiều loại files khác nhau dùng để ghi lại 1 bản nhạc hay video clips. Tuy nhiên, phổ thông nhất là các loại files sau đây:

Sound files mp3 : rất thịnh hành. File kiểu này ngắn gọn, dễ download, dễ gởi theo email attachments, dễ play back, tất cả software thâu nhạc trong thị trường hiện nay đều xữ dụng kiểu file mp3 này.

Sound files wav : không thịnh hành lắm vì nó lớn hơn mp3, khó download, nhiều khi không gửi qua email được vì nó lớn quá. Tuy nhiên, bạn phải làm quen với nó vì thị trường software, nhất là loại free download software vẫn còn dùng kiểu file này. Cách giải quyết đơn giản là nếu không tránh được trường hợp phải làm việc với wav files, bạn có thể dùng "Sound File Converter" software để đổi files từ wav sang mp3 rất dễ dàng! (Sẽ có bài về converter software sau!)

Video files có nhiều loại khác nhau: mp4, wav, avi...Thêm rắc rối khác là trong mỗi loại video files kể trên lại có những formats khác nhau (standard, High Definition HD, Youtube size, Full Size....) tùy theo nhu cầu cá nhân. Theo kinh nghiệm riêng của tác giả, tôi hay chọn wav files để làm việc và dán vào Youtube vì files kiểu này nhỏ, không phải chờ lâu khi "Upload" vào Youtube. Khi người xem click vào Youtube, hình ảnh, âm thanh sẽ xuất hiện tương đối nhanh hơn nếu bạn chọn những loại files khác.


CÁCH CONVERT WAV FILES THÀNH MP3 FILES

Cách dễ dàng nhất là bạn hãy download free software từ link dưới đây:

http://www.nch.com.au/switch/index.html

Sau khi install software này, bạn dùng menu, add wav file mà bạn muốn đổi sang mp3 vào panel của software rồi click "Convert". Sau vài phút bạn sẽ được file mới dạng mp3. Thường files mp3 convert sẽ nằm trong cùng folder của wav files.


________________________________________

BÀI 2: CÁCH THÂU NHẠC VÀO COMPUTER

Để thu tiếng ca, tiếng nhạc của mình vào computer, bạn cần 3 thứ sau đây:

- Computer có sound card
- Microphone
- Recording Software

Computers nào cũng có sound card. Nhìn phía sau máy, bạn sẽ thấy có 3 lỗ với màu như sau:

- Màu hồng (pink): để cắm microphone
- Màu xanh green: để cắm speakers hay headphones
- Màu xanh blue: để cắm "Line-In", thường ít khi cần đến. Line-In tiêu biểu để cắm mixer hay amplifier.

Microphone: bạn không cần mua microphone cầu kỳ, đắt tiền. Một cái microphone rẽ tiền là đủ làm việc. Sau khi thâu, nếu không vừa ý với chất lượng âm thanh từ microphone, bạn có thể dùng software để làm tiếng hát của bạn nghe như phát ra từ phòng ghi âm studio!
Nếu muốn, bạn có thể dùng loại USB microphone ( Cắm vào USB port của computer thay vì pink connector phía sau computer). USB microphone đắt hơn nhưng có chất lượng tốt hơn microphone thường.


Sau hết là recording software, phần mềm để thâu nhạc.

Trên thị trường có nhiều loại recording software. Riêng tác giả thường xữ dụng software gọi là AUDACITY. Thành thực mà nói, Audacity không phải là software thâu nhạc hay nhất, nhưng nó free, dễ xữ dụng và có thể download và install không cần license key như những loại software khác. Tác giả dùng Audacity và một loạt những software khác, toàn là download free từ internet. Kết quả thấy có vẻ khả quan hơn là chỉ dùng "All-In-One" software package khác. Các ca sĩ trong QTG dùng nhiều loại software khác nhau, tiêu biểu là "Audition" nhưng phải có license (trừ khi nào bạn liên lạc với sư wuynh PD!)

Bạn có thể download software Audacity  qua link dưới đây:

http://audacity.sourceforge.net/download/windows

Khi vào link này, nhớ chọn "Audacity 1.2.6 installer" for Windows

Download file vào desktop hay trong 1 folder nào đó trong hard drive.
Sau đó, double click file đó để install.

Sau khi install xong, bạn có thể thử thâu liền như sau:

- Cắm microphone vào lỗ hồng trong computer
- Cắm headphones (khi thâu nhạc tự ca, nên dùng headphones để ca thay vì dùng speakers, lý do sẽ giải thích sau!)
- Chọn "input" trong menu của Audacity là "microphone" thay vì "line in"
- Bấm "record" để bắt đầu thâu (nhớ start recording trước khi bắt đầu ca hay đàn, phần thâu không có âm thanh lúc đầu mình sẽ delete sau!)
- Khi ca, bạn sẽ thấy "waveforms" hiện ra trên track audio
- Move cursor về phía trước audio track rồi bấm "PLAY"
- Nếu nghe nhỏ quá thì thầy dùng sound edit để amplify nó lên
- Tương tự, chỗ nào bạn không thích, bạn có thể delete hoặc cho tiếng nhỏ lại
- Một bài hát tiêu biểu, bạn không cần phải ca đúng hoàn toàn từ đầu đến cuối.
- Bạn có thể chia nó ra nhiều phần rồi "ráp" lại sau.
- Mỗi lần start rồi stop recording là sẽ có 1 audio track mới. Cho nên nếu bạn ca làm 10 lần thì software sẽ hiện lên 10 tracks.
- Điều đó không quan trọng, vì khi bạn bấm "Play" thì nó sẽ lần lượt phát từ track này sang track khác, tạo cho người nghe cảm tưởng bài hát liên tục chứ không bị gián đoạn!

Khi vừa lòng với giọng ca và tiếng đàn thì bạn nhớ "SAVE" bản nhạc bằng file name nào đó.
Sau đó bạn bấm "EXPORT" qua "WAV" file.
Thí dụ, bạn save bản nhạc với tựa đề "ABC" thì khi file name của bản nhạc trong Audacity là "ABC.aup", nhưng file name của export là "ABC.wav"

Khi ra được "ABC. wav" là gần xong, vì bạn có thể nghe được bằng Windows Media Player trong computer.
Tuy nhiên, wav file rất là lớn. Nếu bạn muốn gởi qua email cho người khác nghe thì sẽ tốn rất nhiều thì giờ để gởi mà người nhận cũng phải tốn rất nhiều thì giờ để nhận!
Cách hay nhất là thầy "convert" nó qua file dạng MP3 như đã trình bày trong Bài 1 .



_____________________________________

BÀI 3: MỘT THÍ DỤ TIÊU BIỂU

Trong QTG, nhạc sĩ và ca sĩ thường cộng tác thực hiện một bản nhạc mới qua những giai đoạn tiêu biểu như sau:

(A) Nhạc sĩ gửi cho ca sĩ các mp3 files gồm có:

- File Nhạc nền (background music) bao gồm nhạc đệm, hòa âm, đoạn solo ở giữa bài và các "special effects" khác mà nhạc sĩ cảm thấy cần thiết cho bản nhạc (tiếng mưa, tiếng trực thăng, tiếng rao hàng...). Điểm quan trọng là file nhạc này phải chừa đúng chỗ cho ca sĩ ca.

- File Nhạc melody. File này có thể là file nhạc chơi solo theo lối hòa tấu hay chính nhạc sĩ ca "làm mẫu" để hướng dẫn cho ca sĩ biết mà ca theo, vì đây là bài mới ca sĩ chưa từng nghe bao giờ!

- File Lời nhạc (song lyrics)

- (Optional) File pdf sheet nhạc (có nốt nhạc). File này thường chỉ dành cho người nhận là nhạc sĩ khi họ muốn dùng nó để hòa tấu lại theo cách riêng của họ hay in trong tạp chí. Đối với ca sĩ, rất hiếm ca sĩ thích đọc nốt nhạc để theo đó mà ca.  Theo tôi biết, ca sĩ chuyên nghiệp từ trong nước đến hải ngoại, thường cũng không đọc được nốt nhạc! Tất cả đều muốn nghe nhạc mẫu trước để tập ca theo.


(B) Khi nhận được các files trên, ca sĩ sẽ tiến hành các giai đoạn sau đây:
- Nghe file mp3  nhạc mẫu  để có khái niệm về bản nhạc. Bạn có thể nghe bằng Windows Media Player hay những software play mp3 trong computer
- Khi sẵn sàng thâu, ca sĩ mở recoding software như Audacity lên. Nhớ  chọn recording input là "Microphone"
- Open, hoặc import file nhạc nền vào Audacity. Trong hàng menu trên cùng, click "Project", xong click "Import Audio" và select file mp3 nhạc nền nhận được từ nhạc sĩ
- Sau khi file import xong, file nhạc nền sẽ hiện thành 1 sound track trên cùng với waveform trên track. bạn không cần phải để ý chi tiết về waveform này.
- STEP NÀY RẤT QUAN TRỌNG: BẠN PHẢI DÙNG HEADPHONE ĐỂ NGHE NHẠC NỀN LÚC THÂU, TUYỆT ĐỐI KHÔNG DÙNG SPEAKERS.
Lý do là khi dùng headphone để nghe nhạc nền, microphone chỉ thâu tiếng ca của bạn mà không thâu lẫn lộn với nhạc nền. Sau này, trong giai đoạn chót mix nhạc, người mix chỉ cần mix track nhạc nền và track tiếng ca của ca sĩ thôi. Kết quả là bản nhạc thành hình nghe rất "professional", rất thoải mái! Nếu bạn dùng speakers để nghe nhạc nền lúc ca, track nhạc thâu được sẽ có tiếng ca của bạn lẫn lộn với tiếng nhạc nền loáng thoáng. Khi mix nhạc nền thứ thiệt với tiếng ca của bạn, thính giả sẽ nghe 2 nhạc nền lẫn lộn với nhau, kết quả sẽ trở thành rất khó nghe! Thường nếu trường hợp đó xãy ra, bắt buộc cả ca sĩ lẫn người mix phải làm lại từ đầu chí cuối!
Cho nên tôi xin lập lại: khi thâu nhạc, bạn nhớ dùng headphones để nghe tiếng nhạc, không được dùng speakers!
- Bắt đầu thâu, ca sĩ click nút "Record" trên menu. tiếng nhạc nền sẽ trổi lên trong headphones, đợi đúng chỗ, ca sĩ bắt đầu ca. Khi microphone nhận được tiếng ca, bạn sẽ thấy waveform tiếng ca của mình hiện lên track thứ nhì
- Muốn nghe lại từ đầu, bạn dùng mouse để click vào đầu track nhạc rồi bấm nút "Play". Tương tự, nếu muốn nghe từ bất cứ khúc nào, bạn chỉ việc bấm vào đầu khúc đó rồi bấm "Play"

Để khỏi tốn nhiều công lúc thâu nhạc, nhất là các bản nhạc mới, tôi có những kinh nghiệm sau đây để chia xẽ với bạn:

- Bạn không nhất thiết phải ca một mạch từ đầu chí cuối! Cách này rất khó, nhất là khi phải đương đầu với nhạc mới! Cách hay nhất là bạn hãy ca từng đoạn một. Mỗi lần ca xong một đoạn, track voice sẽ hiện lên waveform cho đoạn đó. Khi ca tiếp, bạn bấm mouse để bắt đầu thâu vào chừng 1, 2 câu trước đoạn đó để lấy ý niệm liên tục mà ca, khi bạn đã bấm nút record mà chưa ca gì, tiếng nhạc và tiếng ca của đoạn trước sẽ phát ra.  Đợi cho đến đúng chồ vô của đoạn tới, bạn hãy bắt đầu ca và Audacity sẽ thâu từ lúc bạn ca, cho tới khi bạn bấm nút "Stop"

- Mỗi lần bấm start, thâu tiếng ca, rồi bấm "Stop", bạn sẽ thấy có 1 voice track mới hiện ra. Nghĩa là nếu bạn thâu start / stop 10 lần, software sẽ tạo ra 10 voice tracks khác nhau. Bạn đừng lo về chuyện đó, vì cuối cùng khi phát lại từ đầu, bạn sẽ nghe cả bản nhạc đi liên tục từ đầu đến cuối, cả tiếng nhạc nền lẫn tiếng ca của bạn một cách liên tục mà không bị gián đoạn khúc nào!

- Khi nghe lại, đoạn nào bạn không vừa ý có thể sữa lại bằng cách xóa khúc đó rồi ca lại. Những chỗ tiếng ca nhỏ quá, bạn có thể làm cho nó lớn lên bằng cách "highlight" đoạn đó, dùng menu "Effect, Amplify" để cho nó nghe lớn hơn.

FINAL PRODUCT:
Sau khi thâu tiếng ca cả bản nhạc xong, bạn có thể hoàn tất "công trình" của mình bằng 1 trong 2 cách sau đây:

- Cách thứ nhất: lấy tiếng ca của bạn không thôi để gửi lại cho nhạc sĩ hay người làm công tác mix nhạc. Phần mix nhạc sau cùng sẽ có người khác thực hiện. Phần này không khó, nhưng thuờng cần khá nhiều kinh nghiệm để tạo cho bản nhạc thêm phần sống động!

Cách này thực hiện như sau: bạn hãy delete track nhạc nền, rồi dùng menu "File, Export  As Wav". (Delete track nhạc nền để file kết quả chỉ có tiếng ca của bạn. Khi export, Audacity sẽ hỏi bạn muốn đặt tên file là gì, thí dụ bạn đánh "ABC", Audacity sẽ export file thành "ABC.wav"

Sau đó, bạn dùng Sound Converter software đã bàn trong bài 2 để convert file thành "ABC. mp3"
Khi có mp3 file, bạn hãy gửi nó qua cho người mix nhạc theo email attachment.
Người mix nhạc (trong QTG cũng chính là nhạc sĩ!!!) sẽ mix tiếng ca của bạn với nhạc nền theo phương pháp, kinh nghiệm, hứng thú và tài nghệ riêng của họ. Thường, cùng nhạc nền và cùng tiếng ca, 2 người mixers khác nhau sẽ mix ra 2 kết quả khác nhau!!!

- Cách thứ hai: nếu bạn tự tin và muốn thử (không khó lắm, nhưng hơi phức tạp!), bạn có thể tự mix bản nhạc lấy một mình.
Để mix cho hay, bạn cần hiểu rõ về cách xữ dụng recoding software theo trình độ "Advanced", dùng nhiều facilities trong software, tiêu biểu là: timing, synchronisation, amplify, reverb, cut, paste, silence, special effect, additional audio tracks etc...

Khi mix xong, bạn nhớ save project (ABC.aup), export file (ABC.wav) và sau hết convert file (ABC.mp3)

Có được mp3 bản nhạc rồi, bạn có thể ghép nó vào video clip để đăng trong Youtube cho mọi người được thưởng thức!

Cách làm video clip và Youtube sẽ là đề tài trong những bài sắp đến!

Xin mến chào và xin được chúc cho bạn thành công trong thử thách thú vị này.
Tác giả bảo đảm là khi tự làm ra được một "công trình nhạc" nho nhỏ như vậy, cuộc sống của bạn sẽ chuyển qua một giai đoạn hứng thú độc đáo mà ít ai hiểu hoặc cảm được!!!

Nguyễn Văn Hà
Melbourne, Australia
6/11/2011


Nga chào Anh Hà ,

Đọc cách Anh Hà chỉ dẫn sao mà khó quá.
Nga thì thu đơn giản hơn , cho nhạc có Melody vào USB-Stick , gắn earphone nghe nhiều lần và hát theo cho nhuần ( nếu có bài nhạc với nốt nhạc thì mò trước trên keyboarb đễ hát đúng những chỗ khó hát ). Khi đã rành rọt thì gắn USB-Stick có
nhạc nền vào DVD , cắm Microphon, cắm dây nối từ giàn máy Hifi với DVD qua Computer và dùng Program thu nhạc đễ thu qua .
Khi mở DVD play ,chú ý nghe nhạc nền dạo rồi bắt nhịp mà hát 1 mạch nguyên bài chứ không hát từng khúc như Anh  nói . Thường thì hát nháp vài lần cho quen với nhạc nền , giữ nhịp đúng là thu được . Hát sai thì phải hát lại nguyên bài cho hoàn chỉnh mới thôi. Mệt thì nghĩ , hôm khác hát tiếp  Wink
Cách Anh chỉ có lẽ dễ hát hơn vì mình hát sai đoạn nào hoặc sai nhịp thì có thể hát lại nhưng chuẩn bị và cách thu đối với Nga thấy phải làm nhiều chuyện quá . Nga xin đầu hàng vô điều kiện .
Back to top
« Last Edit: 07. Oct 2011 , 13:58 by Nga Lucia »  
 
IP Logged
 
Nguyen Van Ha
Gold Member
*****
Offline


Thành Viên Xuất Sắc
*Năm 2011*

Posts: 1101
Re: CÁCH THÂU NHẠC SỐNG VÀO COMPUTER
Reply #3 - 08. Oct 2011 , 00:51
 
NgocDoa wrote on 05. Oct 2011 , 17:07:
Cám ơn anh Hà rất nhiều!
Đây là điều Đ đang mong đợi!
Sẽ cố gắng tự thâu sớm để khỏi phụ lòng của huynh!
Tặng anh hoa hồng nè hoahong.gif

Hello Đóa,

Cám ơn Đóa đã ủng hộ bài này.

Bây giờ nhờ Đ chuyện này nha: Đ thử làm theo lời chỉ dẫn trên để tự thâu vài câu ngắn xem sao, không cần phải xong nguyên bài. Mục đích là để xem 1 người trung bình có thể áp dụng phương pháp trên được không.

Nếu Đ cảm thấy OK thì cho mọi người biết để họ làm theo. Nếu Đ làm được nhưng cảm thấy phương pháp khó theo thì nhờ Đ viết "dịch" lại theo ngôn ngữ d/đ LVD để giúp người đọc làm theo cho dễ hơn, đặc biệc là cho Thầy Đường và Cô Ngọc Mai, vì các thầy cô yêu cầu tôi nhiều lần rồi!

Cám ơn Đ nhiều lắm!

Cheeeeers,
NVH
  Smiley
Back to top
 
 
IP Logged
 
Nguyen Van Ha
Gold Member
*****
Offline


Thành Viên Xuất Sắc
*Năm 2011*

Posts: 1101
Re: CÁCH THÂU NHẠC SỐNG VÀO COMPUTER
Reply #4 - 08. Oct 2011 , 01:45
 
Nga Lucia wrote on 07. Oct 2011 , 13:46:
Nga chào Anh Hà ,

Đọc cách Anh Hà chỉ dẫn sao mà khó quá.
Nga thì thu đơn giản hơn , cho nhạc có Melody vào USB-Stick , gắn earphone nghe nhiều lần và hát theo cho nhuần ( nếu có bài nhạc với nốt nhạc thì mò trước trên keyboarb đễ hát đúng những chỗ khó hát ). Khi đã rành rọt thì gắn USB-Stick có
nhạc nền vào DVD , cắm Microphon, cắm dây nối từ giàn máy Hifi với DVD qua Computer và dùng Program thu nhạc đễ thu qua .
Khi mở DVD play ,chú ý nghe nhạc nền dạo rồi bắt nhịp mà hát 1 mạch nguyên bài chứ không hát từng khúc như Anh  nói . Thường thì hát nháp vài lần cho quen với nhạc nền , giữ nhịp đúng là thu được . Hát sai thì phải hát lại nguyên bài cho hoàn chỉnh mới thôi. Mệt thì nghĩ , hôm khác hát tiếp  Wink
Cách Anh chỉ có lẽ dễ hát hơn vì mình hát sai đoạn nào hoặc sai nhịp thì có thể hát lại nhưng chuẩn bị và cách thu đối với Nga thấy phải làm nhiều chuyện quá . Nga xin đầu hàng vô điều kiện .

Hallo Nga,

Cám ơn Nga đã viết chia sẽ cách thâu nhạc của Nga cho mọi người biết. Điều này rất hữu ích, nhất là cho riêng tôi, vì từ lâu nay tôi vẫn nể Nga tự thâu nhạc mà âm thanh nghe sao hay quá, không khác nào thâu trong phòng studio chuyên môn!

Nhưng chỉ có 1 điều duy nhất mà Nga cũng đồng ý là trong cách của Nga, người thâu phải ca một mạch từ đầu chí cuối đúng 100%, không được là phải thâu lại, mà mỗi lần thâu lại thì phải thâu từ đầu!

Cách đó không chối cãi được là rất tốt, nhất là đối với người đã thông thạo bản nhạc.
Nhưng cũng giống như khi mình đánh bài trong computer, nếu đánh sai, tại sao mình không sữa chỗ sai thôi, thay vì đánh lại từ đầu!

Bởi vậy, cách của tôi giúp người thâu ca từng đoạn, nếu sai chỗ nào mình chỉ ca lại chỗ đó, chứ không cần phải ca lại từ đầu!  Cách này hợp với dân làm biếng như tui!

Còn thì giờ chuẩn bị dàn dựng máy móc, computer...đọc cách làm thì thấy rắc rối, nhưng thực tế, khi làm quen chỉ tốn chừng 2 phút thôi! Bảo đảm 2 phút thôi!!! (Nhớ rằng tui là dân tổ làm biếng, không có kiên nhẫn làm chuyện gì mà phải tốn nhiều công phụ thì giờ quá!)

Nhưng Nga cho tôi nhận xét có lý lắm: bài chỉ dẫn đọc thấy hơi rắc rối ! Để tui nhờ NĐ thử làm theo chỉ dẫn trên rồi báo cáo lại xem sao! Nếu cần chắc nhờ NĐ viết lại cách chỉ dẫn cho dễ theo hơn!

Cám ơn nghe Nga!

Cheeeers,
NVH
  Smiley
Back to top
 
 
IP Logged
 
Phuong_Tran
Gold Member
*****
Offline


Thành Viên Hoạt Động
Tích Cực *Năm 2011*

Posts: 10574
Gender: female
Re: CÁCH THÂU NHẠC SỐNG VÀO COMPUTER
Reply #5 - 08. Oct 2011 , 22:54
 
Huynh Hà và Nga thân ,

Hồi đó không biết PTr cũng hát từ đầu mỗi lần bị sai chỗ nào đó , sau này thì khôn hơn ( chẳng qua là hát hoài mệt quá nên khôn ra  Grin ) PTr chỉ hát lại chỗ bị sai thôi ( có thể hát lại nguyên một đoạn chỗ đó cho tiện ) nên sau này việc thu âm khoẻ ru

Thường thì sau khi tập PTr hay thu âm nháp trước để nghe xem chỗ nào hát vừa ý chỗ nào hát không đạt yêu cầu về phát âm hay diễn cảm, ngân nga  chưa tốt , sau đó sẽ tập lại và thu âm lại lần nữa , không được thì gác micro lần sau thu lại  Grin Grin

Thú thiệt PTr vẫn chưa đủ can đảm đọc hết bài chỉ dẫn thu âm của huynh Hà  thấy viết nhiều nên cũng ngại quá ( PTr ghét mấy cái máy móc lắm , tại thích hát thì đành phải mần việc với nó thôi để toại ý , nhiều lúc chương trình thu âm bị trục trặc sau mỗi lần sửa computer , phải nghiên cứu nó cả buổi nên giờ bị ngán rồi  Undecided Undecided , hôm nào tốt trời sẽ đọc kỹ  lưỡng xem huynh hướng dẫn có dễ làm hông nha  Cheesy Grin

PTr
Back to top
 
 
IP Logged
 
Nguyen Van Ha
Gold Member
*****
Offline


Thành Viên Xuất Sắc
*Năm 2011*

Posts: 1101
Re: CÁCH THÂU NHẠC SỐNG VÀO COMPUTER
Reply #6 - 09. Oct 2011 , 22:09
 
Phuong_Tran wrote on 08. Oct 2011 , 22:54:
Huynh Hà và Nga thân ,

Hồi đó không biết PTr cũng hát từ đầu mỗi lần bị sai chỗ nào đó , sau này thì khôn hơn ( chẳng qua là hát hoài mệt quá nên khôn ra  Grin ) PTr chỉ hát lại chỗ bị sai thôi ( có thể hát lại nguyên một đoạn chỗ đó cho tiện ) nên sau này việc thu âm khoẻ ru

Thường thì sau khi tập PTr hay thu âm nháp trước để nghe xem chỗ nào hát vừa ý chỗ nào hát không đạt yêu cầu về phát âm hay diễn cảm, ngân nga  chưa tốt , sau đó sẽ tập lại và thu âm lại lần nữa , không được thì gác micro lần sau thu lại  Grin Grin

Thú thiệt PTr vẫn chưa đủ can đảm đọc hết bài chỉ dẫn thu âm của huynh Hà  thấy viết nhiều nên cũng ngại quá ( PTr ghét mấy cái máy móc lắm , tại thích hát thì đành phải mần việc với nó thôi để toại ý , nhiều lúc chương trình thu âm bị trục trặc sau mỗi lần sửa computer , phải nghiên cứu nó cả buổi nên giờ bị ngán rồi  Undecided Undecided , hôm nào tốt trời sẽ đọc kỹ  lưỡng xem huynh hướng dẫn có dễ làm hông nha  Cheesy Grin

PTr

Hello PTr,

Thật sự thì theo tui thấy, cách của Nga tuy tốn công nhưng cũng có lý lắm. Là bởi vì khi ca sai chỗ nào, nếu mình chỉ ca lại đoạn đó thôi thì mặc dù đỡ tốn công, nhưng âm thanh nghe hơi bị "vá víu" 1 chút!

Còn nếu cả lại từ đầu nguyên bản như Nga thì âm thanh sẽ liên tục, không bị cảm giác "chấp nối".

Nhưng trong trường hợp của tui, tính làm biếng chế ngự tính chân thiện mỹ! Tui ca hát như lái thuyền đánh cá, thuyền lũng chỗ nào mình lấy nùi giẽ nhét vô chỗ đó, miễn là nó đừng chìm là được rồi!


Cheeeeeers nghen!
NVH  Smiley
Back to top
 
 
IP Logged
 
Nga Lucia
Gold Member
*****
Offline



Posts: 1168
Gender: female
Re: CÁCH THÂU NHẠC SỐNG VÀO COMPUTER
Reply #7 - 10. Oct 2011 , 05:19
 
Anh Hà ơi,

Làm ơn đọc E-Mail của Anh . Cám ơn.
Back to top
 
 
IP Logged
 
Page Index Toggle Pages: 1
Send Topic In ra